K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: Ta có: \(AM=MB=\dfrac{AB}{2}\)

\(AN=NC=\dfrac{AC}{2}\)

mà AB=AC

nên AM=MB=AN=NC

Xét ΔABC có

\(\dfrac{AM}{MB}=\dfrac{AN}{NC}\)

Do đó: MN//BC

b: Xét ΔABN và ΔACM có 

AB=AC

\(\widehat{A}\) chung

BN=CM

Do đó: ΔABN=ΔACM

a)M,N là trung điểm AB,AC

\(\Rightarrow MN\) là đường trung bình

\(\Rightarrow MN//BC\)

b) M là trung điểm \(AB\Rightarrow MB=\dfrac{AB}{2}màAB=AC\)

N_____\(AC\Rightarrow NC=\dfrac{AC}{2}\Rightarrow MB=NC\)         

\(BNC=CMB\left(C-g-c\right)\Rightarrow CM=BN\)

M N b c A

                       

31 tháng 8 2021

Bài 1 : a) M là trung điểm AB 

                N là trung điểm AC 

         suy ra : MN là Đường trung bình của tam giác ABC 

         suy ra : MN // BC ; MN = BC/2

b) Ta có : MN // BC và M là trung điểm AB 

    Mà AD cắt MN tại I nên từ đó suy ra : I là trung điểm của cạnh AD 

em chỉ giải được bài 1 thôi nên thông cảm ạ

  

           

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 2 2021

Lời giải:

Tam giác $ABC$ cân tại $A$ nên:

$\widehat{ABC}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}$

$M,N$ là trung điểm của $AB,AC$ mà $AB=AC$ nên $AM=AN$

$\Rightarrow \triangle AMN$ cân tại $A$

$\Rightarrow \widehat{AMN}=\frac{180^0-\widehat{A}}{2}$

Do đó: $\widehat{ABC}=\widehat{AMN}$

$\Rightarrow MN\parallel BC$

Trên tia đối của tia $NM$ lấy $P$ sao cho $NM=NP$

Dễ chứng minh $\triangle AMN=\triangle CPN$ (c.g.c)

$\Rightarrow \widehat{AMN}=\widehat{CPN}$ $\Rightarrow AM\parallel CP$

$\Rightarrow BM\parallel CP$

$\Rightarrow \widehat{BMC}=\widehat{PCM}$ (so le trong)

Xét tam giác $BMC$ và $PCM$ có:

$MC$ chung

$\widehat{BMC}=\widehat{PCM}$ (cmt)

$\widehat{BCM}=\widehat{PMC}$ (so le trong)

$\Rightarrow \triangle BMC=\triangle PCM$ (g.c.g)

$\Rightarrow BC=PM=2MN\Rightarrow MN=\frac{BC}{2}$

 

AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 2 2021

Hình vẽ:

undefined

a: Xét ΔABC có

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: \(MN=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{7}{2}=3.5\left(cm\right)\)

25 tháng 10 2021

a: Xét ΔABC có

M là trung điểm của AB

N là trung điểm của AC

Do đó:MN là đường trung bình của ΔABC

Suy ra: MN//BC và \(NM=\dfrac{BC}{2}=\dfrac{7}{2}=3.5\left(cm\right)\)

b: Xét tứ giác BMNC có MN//BC

nên BMNC là hình thang

mà \(\widehat{B}=\widehat{C}\)

nên BMNC là hình thang cân

25 tháng 10 2021
Cho tam giác ABC cân tại A. Gọi M, N lần lượt là trung điểm AB, AC. Gọi E là điểm đối xứng với M qua N. a) Chứng minh tứ giác
25 tháng 10 2021

h mik cx bị kẹt ở câu c với d giống bạn ;-;

 

a) Xét ΔAMN và ΔCND có 

\(\widehat{MAN}=\widehat{NCD}\)(hai góc so le trong, AB//CD)

AN=NC(N là trung điểm của AC)

\(\widehat{ANM}=\widehat{CND}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔAMN=ΔCND(g-c-g)

b) Xét ΔABC có 

M là trung điểm của BA(gt)

N là trung điểm của AC(Gt)

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

Suy ra:MN//BC

a) Xét ΔAMN và ΔCND có 

\(\widehat{MAN}=\widehat{NCD}\)(hai góc so le trong, AB//CD)

AN=NC(N là trung điểm của AC)

\(\widehat{ANM}=\widehat{CND}\)(hai góc đối đỉnh)

Do đó: ΔAMN=ΔCND(g-c-g)

b) Xét ΔABC có 

M là trung điểm của BA(gt)

N là trung điểm của AC(Gt)

Do đó: MN là đường trung bình của ΔABC(Định nghĩa đường trung bình của tam giác)

Suy ra:MN//BC

16 tháng 9 2023

a)

Vì tam giác ABC cân tại A (gt)

=> AB = AC (TC tam giác cân)

Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:

AB = AC (CMT)

AM chung

BM = CM (AM là đường trung tuyến)

=> tam giác ABM = tam giác ACM (c - c - c)