K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

P
1 tháng 11 2019

suy ra n+1 chia hết n-2
tách : 

n-2+3 chia hết n-2 
n-2 thuộc ước của 3...

1 tháng 11 2019

Để \(\frac{n+1}{n-2}\)là số tự nhiên thì n-1\(⋮\)n+2

Ta có: n-1=n+2-3

Vì n-1 hay n+2-3\(⋮\)n+2

                 n+2\(⋮\)n+2

\(\Rightarrow\)3\(⋮\)n+2

\(\Rightarrow\)n+2\(\in\)Ư(3)={0;3;6;9;...}​

\(\Rightarrow\)n\(\in\){-2;1;4;7;...}

Vậy n\(\in\){-2;1;4;7;...}

28 tháng 3 2023

cảm ơn nhiều ạ

 

5 tháng 4 2021

Bạn ơi thiếu đề rồi, cái biểu thức này không tính được đâu , mình nghĩ thế

5 tháng 4 2021

đúng r mk quên hihi z đủ chx

 

7 tháng 7 2021

Ta có \(\dfrac{x}{19}=\dfrac{3xx}{19x3}=\dfrac{3x}{57x}\)

Lại có: \(\dfrac{x}{19}< \dfrac{12}{57}\)\(\Leftrightarrow\dfrac{3x}{57}< \dfrac{12}{57}\)\(\Leftrightarrow3x< 12\Leftrightarrow x=\left\{0;1;2;3\right\}\)

P/s Nhớ tick cho mình nha. Thanks bạn

 

22 tháng 10 2021

d

22 tháng 10 2021

D

17 tháng 6 2017

n = 1 

k nha 

17 tháng 6 2017

Để ( n + 1 ) . ( n + 3 ) là số nguyên tố thì một trong 2 số phải là 1 

→ n \(\in\){ -1 ; -3 }

26 tháng 7 2016

Số số hạng của tổng trên là:

          (n - 1) : 1 + 1 = n (số)

Theo bài ra ta có: n.(n + 1) : 2 = 465

=>                      n.(n + 1) = 930

=>                      n.(n + 1) = 30 . 31

Vậy n = 30

26 tháng 7 2016

\(1+2+...+n=465\)

\(\Rightarrow\left[n\left(n+1\right)\right]:2=465\)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)=465.2\)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)=930\)

\(\Rightarrow n\left(n+1\right)=30.31\)

\(\Rightarrow n=30\)

Vậy n = 30

Ủng hộ mk nha !!! ^_^

19 tháng 7 2023

n la gi v a

19 tháng 7 2023

N là số tự nhiên