K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

23 tháng 9 2019

Việt Lê cot của góc nào bn

23 tháng 9 2019

Cot B

https://alfazi.edu.vn/question/5b8a626cb067113822bfbc62

vào đây để nhận phần quà hấp dẫn nha

và nói là Nick lâm mời nhé 

cám ơn và hậu tạ

21 tháng 7 2019

A B C

Tam giác ABC vuông tại A có \(cotgB=\frac{5}{8}\)

\(\Rightarrow\frac{AB}{AC}=\frac{5}{8}\Rightarrow\frac{5}{AC}=\frac{5}{8}\Rightarrow AC=8\left(cm\right)\)

\(BC^2=AB^2+AC^2=5^2+8^2=89\)

\(\Rightarrow BC=\sqrt{89}\left(cm\right)\)

10 tháng 6 2021

Tự vẽ hình nha

Ta có : cotB = 5858 =ABAC=ABAC

=> AB = 5(cm)

AC = 8(cm)

Áp dụng định lý Py-ta-go vào △ABC△ABC vuông tại A , có :

BC2=AB2+AC2BC2=AB2+AC2

⇔⇔ BC2=52+82BC2=52+82

⇔⇔ BC2=25+64BC2=25+64

⇔⇔ BC2=89BC2=89

⇒⇒ BC=√89BC=89 (cm)

23 tháng 1 2017

Bài 1: (bạn tự vẽ hình vì hình cũng dễ)

Ta có: AB = AH + BH = 1 + 4 = 5 (cm)

Vì tam giác ABC cân tại B => BA = BC => BC = 5 (cm)

Xét tam giác BCH vuông tại H có:

  \(HB^2+CH^2=BC^2\left(pytago\right)\)

  \(4^2+CH^2=5^2\)

  \(16+CH^2=25\)

\(\Rightarrow CH^2=25-16=9\)

\(\Rightarrow CH=\sqrt{9}=3\left(cm\right)\)

Tới đây xét tiếp pytago với tam giác ACH là ra AC nhé

23 tháng 1 2017

Bài 2: Sử dụng pytago với tam giác ABH => AH

Sử dụng pytago với ACH => AC

1: Xét ΔABC vuông tại A có 

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

hay BC=10(cm)

Xét ΔABC có AD là đường phân giác ứng với cạnh BC

nên \(\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{CD}{AC}\)

hay \(\dfrac{BD}{6}=\dfrac{CD}{8}\)

mà BD+CD=10cm

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{BD}{6}=\dfrac{CD}{8}=\dfrac{BD+CD}{6+8}=\dfrac{10}{14}=\dfrac{5}{7}\)

Do đó: \(BD=\dfrac{30}{7}cm;CD=\dfrac{40}{7}cm\)

a) Áp dụng định lí Pytago vào ΔABC vuông tại A, ta được:

\(BC^2=AB^2+AC^2\)

\(\Leftrightarrow BC^2=9^2+12^2=225\)

hay BC=15(cm)

Xét ΔABC có AD là đường phân giác ứng với cạnh BC(gt)

nên \(\dfrac{BD}{AB}=\dfrac{CD}{AC}\)(Tính chất tia phân giác của tam giác)

hay \(\dfrac{BD}{9}=\dfrac{CD}{12}\)

mà BD+CD=BC(D nằm giữa B và C)

nên Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{BD}{9}=\dfrac{CD}{12}=\dfrac{BD+CD}{9+12}=\dfrac{BC}{21}=\dfrac{15}{21}=\dfrac{5}{7}\)

Do đó:

\(\left\{{}\begin{matrix}\dfrac{BD}{9}=\dfrac{5}{7}\\\dfrac{CD}{12}=\dfrac{5}{7}\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}BD=\dfrac{45}{7}cm\\CD=\dfrac{60}{7}cm\end{matrix}\right.\)

Vậy: \(BD=\dfrac{45}{7}cm;CD=\dfrac{60}{7}cm\)

22 tháng 6 2021

undefined

26 tháng 5 2020

chij vào vndoc á xong rùi kéo xuống nó vẹ cho

24 tháng 5 2020

a, Xét △ABC vuông tại A và △MDC vuông tại M

Có: ∠ACB là góc chung

=> △ABC ᔕ △MDC (g.g)

b, Xét △ABC vuông tại A có: AB2 + AC2 = BC2 (định lý Pytago)

=> 362 + 482 = BC2  => BC2 = 3600 => BC = 60 (cm)

Vì M là trung điểm BC (gt) => MB = MC =  BC : 2 = 60 : 2 = 30 (cm)

Vì △ABC ᔕ △MDC (cmt) \(\Rightarrow\frac{AB}{MD}=\frac{AC}{MC}\) \(\Rightarrow\frac{36}{MD}=\frac{48}{30}\)\(\Rightarrow MD=\frac{36.30}{48}=22,5\) (cm)

và \(\frac{AC}{MC}=\frac{BC}{DC}\)\(\Rightarrow\frac{48}{30}=\frac{60}{DC}\)\(\Rightarrow DC=\frac{30.60}{48}=37,5\) (cm)

c, Xét △BME vuông tại M và △BAC vuông tại A

Có: ∠MBE là góc chung

=> △BME ᔕ △BAC (g.g)

\(\Rightarrow\frac{BM}{AB}=\frac{BE}{BC}\) \(\Rightarrow\frac{30}{36}=\frac{BE}{60}\)\(\Rightarrow BE=\frac{30.60}{36}=50\) (cm)

 Vì M là trung điểm BC (gt) mà ME ⊥ BC (gt)

=> ME là đường trung trực BC

=> EC = BE

Mà BE = 50 (cm)

=> EC = 50 (cm)

e, Ta có: \(\frac{S_{\text{△}MDC}}{S_{\text{△}ABC}}=\frac{\frac{1}{2}.MD.MC}{\frac{1}{2}.AB.AC}=\frac{22,5.30}{36.48}=\frac{675}{1728}=\frac{25}{64}\)

P/s: Sao nhiều câu cùng tính EC vậy? Pls, không làm loãng câu hỏi

Bài làm 

@Mấy bạn bên dưới: nghiêm cấm không trả lời linh tinh, nhất bạn luffy toán học, bạn rảnh đến nỗi cũng hùa theo họ mà spam linh tinh à. 

a) Xét tam giác ABC và tam giác MDC có:

\(\widehat{BAC}=\widehat{DMC}=90^0\)

\(\widehat{BCA}\)chung

=> Tam giác ABC ~ tam giác MDC ( g - g )

b) Xét tam giác ABC vuông tại A có:

Theo pytago có:

BC2 = AB2 + AC2 

hay BC2 = 362 + 482 

hay BC2 = 1296 + 2304

=> BC2 = 3600

=> BC = 60 ( cm )

Mà M là trung điểm BC
=> BM = MC = BC/2 = 60/2 = 30 ( cm )

Vì tam giác ABC ~ tam giác MDC ( cmt )

=> \(\frac{AB}{MD}=\frac{BC}{DC}=\frac{AC}{MC}\)

hay \(\frac{36}{MD}=\frac{60}{DC}=\frac{48}{30}\)

=> \(MD=\frac{36.30}{48}=22,5\left(cm\right)\)

=> \(DC=\frac{60.30}{48}=37,5\left(cm\right)\)

c) Xét tam giác MBE và tam giác ABC có:

\(\widehat{BME}=\widehat{BAC}=90^0\)

\(\widehat{ABC}\)chung

=> Tam giác MBE ~ tam giác ABC ( g - g )

=> \(\frac{ME}{AC}=\frac{BM}{AB}\)

hay \(\frac{ME}{48}=\frac{30}{36}\Rightarrow ME=\frac{48.30}{36}=40\left(cm\right)\)

Xét tam giác MEC vuông tại M có:

EC2 = MC2 + ME2 

hay EC2 = 302 + 402 

=> EC2 = 900 + 1600

=> EC2 = 50 ( cm )

a) Vì tam giác MDC ~ Tam giác ABC

=> \(\frac{S_{\Delta MDC}}{S_{\Delta ABC}}=\left(\frac{MD}{AB}\right)^2=\left(\frac{22,5}{36}\right)^2=\left(\frac{5}{8}\right)^2=\frac{25}{36}\)

Câu c, d và câu đ giống nhau ?