K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2019

Ta có: (2 - x)(4/5 - x) < 0

=> \(\hept{\begin{cases}2-x>0\\\frac{4}{5}-x< 0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}2-x< 0\\\frac{4}{5}-x>0\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}x>2\\x< \frac{4}{5}\end{cases}}\) (loại) hoặc \(\hept{\begin{cases}x< 2\\x>\frac{4}{5}\end{cases}}\)

=> \(\frac{4}{5}< x< 2\)

4 tháng 7 2019

\(\left(2-x\right)\left(\frac{4}{5}-x\right)< 0\)

TH1 : \(\hept{\begin{cases}2-x>0\\\frac{4}{5}-x< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2>x\\\frac{4}{5}< x\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\frac{4}{5}< x< 2\)

Th2 : \(\hept{\begin{cases}2-x< 0\\\frac{4}{5}-x>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2< x\\\frac{4}{5}>x\end{cases}}}\)\(\Rightarrow x\in\varnothing\)

Vậy \(\frac{4}{5}< x< 2\)

12 tháng 6 2018

Đáp án là 0 bạn nhá ! 

Thử quy đồng số 2/5 ra mẫu số là 10 rồi trừ y như trừ số tự nhiên đó ! 

Vậy thôi hà !

12 tháng 6 2018

x= 4/10-2/5=0

12 tháng 7 2018

\(\left(x-2\right)^3+\left(5-2x\right)^3=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2+5-2x\right)\left(\left(x-2\right)^2-\left(x-2\right)\left(5-2x\right)+\left(5-2x\right)^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3-x\right)\left(x^2-4x+4-\left(5x-4x^2-10+4x\right)+25-20x+4x^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3-x\right)\left(x^2-4x+4-5x+4x^2+10-4x+25-20x+4x^2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow\left(3-x\right)\left(9x^2-33x+39\right)=0\)

Phân tích  tiếp nhé

12 tháng 7 2018

Bạn ơi, mình chỉ làm đc đến đây rồi ko biết làm tiếp ntn đó

15 tháng 2 2023

`(-12)/(9-x) =4/5`

`=> -12.5=(9-x).4`

`=> -60=(9-x).4`

`=> (9-x).4=-60`

`=>9-x=-60:4`

`=>9-x=-15`

`=>x=9-(-15)`

`=>x=9+15`

`=>x= 24`

15 tháng 2 2023

`-2/4 = 1/(x-1)`

`=> -2(x-1)=4.1`

`=> -2(x-1)=4`

`=> x-1=4:(-2)`

`=> x-1=-2`

`=>x=-2+1`

`=>x=-1`

5 tháng 8 2016

Ta có: \(6x^2\ge0\)

\(2x< 6x^2\)

\(\Rightarrow6x^2+2x\ge0\)

\(\Rightarrow6x^2+2x+2017\ge2017\)

Vậy không tồn tại x khi đa thức trên bằng 0

1<4/x<=-5/8

mà 1>-5/8

nên \(x\in\varnothing\)

24 tháng 6 2016

(x^2+1)(x-1)(x+3)>0

Vì x^2+1>0 với mọi x

nên: (x-1)(x+3)>0

Trường hợp 1:

x-1<0, x+3 <0

Vì x+3 > x-1 nên x+3<0 suy ra x<-3

Trường hợp 2:

x-1>0, x+3>0

Vì x-1<x+3 nên x-1 >0 suy ra x>1

Vậy x<-3 hoặc x>1

24 tháng 6 2016

Vì tích 3 số là số dương nên trong 3 số có thể gồm 2 số âm, 1 số dương hoặc cả 3 số đều dương

TH1: Có 2 số âm, 1 số dương

Trước hết ta có \(x+3>x-1\)

\(x^2+1>x-1\)

Vì vậy \(x-1< 0\)

\(x^2+1>0\) nên \(x+3< 0\)

\(\Rightarrow x< -3\left(< 1\right)\)

TH2: Cả 3 số đều dương

Xét số bé nhất lớn hơn 0:

\(x-1>0\Rightarrow x>1\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x< -3\\x>1\end{cases}}\)

15 tháng 2 2023

`x/2=2/x`

`=>x.x=2.2`

`=>x^2=4`

`=>x=+-2`