K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

4 tháng 7 2019

Ta có: (2 - x)(4/5 - x) < 0

=> \(\hept{\begin{cases}2-x>0\\\frac{4}{5}-x< 0\end{cases}}\) hoặc \(\hept{\begin{cases}2-x< 0\\\frac{4}{5}-x>0\end{cases}}\)

=> \(\hept{\begin{cases}x>2\\x< \frac{4}{5}\end{cases}}\) (loại) hoặc \(\hept{\begin{cases}x< 2\\x>\frac{4}{5}\end{cases}}\)

=> \(\frac{4}{5}< x< 2\)

4 tháng 7 2019

\(\left(2-x\right)\left(\frac{4}{5}-x\right)< 0\)

TH1 : \(\hept{\begin{cases}2-x>0\\\frac{4}{5}-x< 0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2>x\\\frac{4}{5}< x\end{cases}}}\)\(\Rightarrow\frac{4}{5}< x< 2\)

Th2 : \(\hept{\begin{cases}2-x< 0\\\frac{4}{5}-x>0\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}2< x\\\frac{4}{5}>x\end{cases}}}\)\(\Rightarrow x\in\varnothing\)

Vậy \(\frac{4}{5}< x< 2\)

5 tháng 8 2016

Ta có: \(6x^2\ge0\)

\(2x< 6x^2\)

\(\Rightarrow6x^2+2x\ge0\)

\(\Rightarrow6x^2+2x+2017\ge2017\)

Vậy không tồn tại x khi đa thức trên bằng 0

24 tháng 6 2016

(x^2+1)(x-1)(x+3)>0

Vì x^2+1>0 với mọi x

nên: (x-1)(x+3)>0

Trường hợp 1:

x-1<0, x+3 <0

Vì x+3 > x-1 nên x+3<0 suy ra x<-3

Trường hợp 2:

x-1>0, x+3>0

Vì x-1<x+3 nên x-1 >0 suy ra x>1

Vậy x<-3 hoặc x>1

24 tháng 6 2016

Vì tích 3 số là số dương nên trong 3 số có thể gồm 2 số âm, 1 số dương hoặc cả 3 số đều dương

TH1: Có 2 số âm, 1 số dương

Trước hết ta có \(x+3>x-1\)

\(x^2+1>x-1\)

Vì vậy \(x-1< 0\)

\(x^2+1>0\) nên \(x+3< 0\)

\(\Rightarrow x< -3\left(< 1\right)\)

TH2: Cả 3 số đều dương

Xét số bé nhất lớn hơn 0:

\(x-1>0\Rightarrow x>1\)

Vậy \(\orbr{\begin{cases}x< -3\\x>1\end{cases}}\)

3 tháng 9 2019

 | x+1|=0                                        b) sai đè nha bn             

=> x+1=0                                                                                

=> x=0-1

=>x=(-1)

3 tháng 9 2019

2

b) \(\frac{50}{51}>\frac{50}{58};\frac{50}{58}>\frac{49}{58}\)=> \(\frac{50}{51}>\frac{49}{58}\)

c)  vì \(\frac{2019}{2018}>1\)=> \(\frac{2019+1}{2018+1}=\frac{2020}{2019}< \frac{2019}{2018}\)

20 tháng 7 2017

a) \(\left(x+1\right)\left(x-2\right)< 0\)

\(\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-2< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x< 2\end{cases}}\Leftrightarrow-1< x< 2\) (đúng)

Hoặc \(\hept{\begin{cases}x+1< 0\\x-2>0\end{cases}}\) (vô lý)

=> \(-1< x< 2\)

b) \(\left(x-2\right)\left(x+\frac{2}{3}\right)>0\)

Bất đẳng thức xảy ra khi 2 thừa số đồng dấu .

\(\left(1\right)\hept{\begin{cases}x-2>0\\x+\frac{2}{3}>0\end{cases}}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x>2\\x>\frac{-2}{3}\end{cases}}\Rightarrow x>2\)

\(\left(2\right)\hept{\begin{cases}x-2< 0\\x+\frac{2}{3}< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x< 2\\x< \frac{-2}{3}\end{cases}}\Rightarrow x< \frac{-2}{3}\)

Vậy \(\hept{\begin{cases}x>2\\x< -\frac{2}{3}\end{cases}}\) thì thõa mãn 

20 tháng 7 2017

a) Để (x+1)(x-2)<0 khi x+1 và x-2 trái dấu 

Mà x+1 > x-2 nên \(\hept{\begin{cases}x+1>0\\x-2< 0\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>-1\\x< 2\end{cases}}}\)

=> -1 < x < 2

Vậy -1 < x < 2

b) Đề \(\left(x-2\right)\left(x+\frac{2}{3}\right)>0\) khi x+2 và \(\frac{2}{3}\) cùng dấu

Với x+2 và \(x+\frac{2}{3}\) cùng dương : \(\hept{\begin{cases}x-2>0\\x+\frac{2}{3}>0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>2\\x>\frac{-2}{3}\end{cases}}\Rightarrow x>2\)

Với x+2 và \(x+\frac{2}{3}\) cùng âm : \(\hept{\begin{cases}x-2< 0\\x+\frac{2}{3}< 0\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}x< 2\\x< \frac{-2}{3}\end{cases}}\Rightarrow x< \frac{-2}{3}\)

Vậy x>2 hoặc x < \(\frac{2}{3}\)

4 tháng 8 2016

\(\Rightarrow\left(x-3\right)\left[\left(x-3\right)^x-\left(x-3\right)^{10}\right]=0\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x-3=0\\\left(x-3\right)^x-\left(x-3\right)^{10}=0\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=3\\\left(x-3\right)^x=\left(x-3\right)^{10}\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=3\\x=10\end{array}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{3;10\right\}\)

4 tháng 8 2016

\(\Rightarrow\left(x-3\right)\left[\left(x-3\right)^x-\left(x-3\right)^9\right]=0\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x-3=0\\\left(x-3\right)^x-\left(x-3\right)^9=0\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=3\\\left(x-3\right)^x=\left(x-3\right)^9\end{array}\right.\)

\(\Rightarrow\left[\begin{array}{nghiempt}x=3\\x=9\end{array}\right.\)

Vậy \(x\in\left\{3;9\right\}\)

3 tháng 3 2017

a, A lớn nhất khi 7x la nguyên dương nho nhất

\(\Rightarrow7x=1\)

\(\Rightarrow x=\frac{1}{7}\)

\(b,B=\frac{10+4-x}{4-x}\)

\(B=\frac{10}{4-x}+1\)

b lon nhat khi 4-xla nguyen duong nho nhat

\(\Rightarrow4-x=1\)

\(\Rightarrow x=4-1=3\)

\(c,C=\frac{27-2x}{12-x}=\frac{3+24-2x}{12-x}=\frac{3}{12-x}+2\)

c lon nhat khi 12-x la nguyen duong nho nhat

\(\Rightarrow12-x=1\Rightarrow x=11\)

3 tháng 3 2017

a)x=1

b)x=3

c)x=11

16 tháng 1 2017

VT đã để x^2 => đừng tính như @ nguyễn nam=> chậm thêm 2 bước

x=\(\frac{24.25}{2}=12.25=3.100=300\)

8 tháng 1 2017

1^3+2^3...+24^3=90 000

\(\Rightarrow x=\sqrt{90000}\)

\(\Rightarrow x=300\)