K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1.Dot 5,4g bot kim loai Al trong 2,24 lit oxi o dktc den phan ung hoan toan. Sau phan ung thu duoc nhung chat nao? Co khoi luong bao nhieu 2.Dot 9,75g bot kim loai kem trong 2,24 lit oxi o dktc den phan ung hoan toan. Sau phan ung thu duoc nhung chat nao? Co khoi luong bao nhieu 3.Cho 7,2g kim loai Mg phan ung voi 2,24 lit oxi o dktc den phan ung hoan toan. Tinh khoi luong chat ran thu duoc sau phan ung 4.Dot 22,4 g bot sat trong 4,48 lit khi oxi o dktc den phan ung hoan toan. Tinh khoi...
Đọc tiếp

1.Dot 5,4g bot kim loai Al trong 2,24 lit oxi o dktc den phan ung hoan toan. Sau phan ung thu duoc nhung chat nao? Co khoi luong bao nhieu

2.Dot 9,75g bot kim loai kem trong 2,24 lit oxi o dktc den phan ung hoan toan. Sau phan ung thu duoc nhung chat nao? Co khoi luong bao nhieu

3.Cho 7,2g kim loai Mg phan ung voi 2,24 lit oxi o dktc den phan ung hoan toan. Tinh khoi luong chat ran thu duoc sau phan ung

4.Dot 22,4 g bot sat trong 4,48 lit khi oxi o dktc den phan ung hoan toan. Tinh khoi luong chat ran thu duoc sau phan ung

5.Cho 8,1g kim loai nhom phan ung voi dung dich chua 49g H2SO4. Tinh khoi luong muoi va the tich khi o dieu kien tieu chuan sau phan ung. So do phan ung Al+H2SO4------>Al2(SO4)3 +H2

6.Hoa tan 8g oxit dong (CuO) trong dung dich chua 10,95g HCl. Sau phan ung thu duoc 9,45 muoi dong (II) clorua va nuoc. Tinh khoi luong CuO ca HCl da phan ung? So do phan ung: CuO+HCl------>CuCl2+H2O

7.Hoa tan 8g sat (III) oxit (Fe2O3) trong dung dich chua 10,95g HCl. Sau phan ung thu duoc 3,25g muoi sat (III) clorua va nuoc. Tinh khoi luong Fe2O3 va HCl da phan ung? So do phan ung : Fe2O3+HCl-----> FeCl3 +H2O

! Help Me!

1
18 tháng 8 2018

1)

nAl = 0,2 mol

nO2 = 0,1 mol

4Al (2/15) + 3O2 (0,1) ---to----> 2Al2O3 (1/15)

\(\dfrac{nAl}{4}=0,05>\dfrac{nO2}{3}=0,0333\)

=> Chọn nO2 để tính

- Các chất sau phản ứng gồm: \(\left\{{}\begin{matrix}Al_{dư}:0,2-\dfrac{2}{15}=\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\\Al_2O_3:\dfrac{1}{15}\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> mAl= 1/15 . 27 = 1,8 gam

=> mAl2O3 = 1/15 . 102 = 6,8 gam

(Câu 2;3;4 tương tự như vậy thôi )

19 tháng 7 2016

Zn  +2Fe3+  => Zn2+   +2Fe2+          1

0,12...0,24                        0,24

Zn  + Fe2+  => Zn2+  +Fe      2

x......................................x

giả sử chỉ có (1)  => mdd tăng =mZn cho vào =0,12.65 =7,8 <9,6 => xảy ra cả (1) và (2)

gọi nZn phản ứng ở 2 là x mol

ta có : mdd tăng = mZn - mFe =65.0,12+65x -56x =9,6 => x=0,2 

=>mZn =20,8 g

19 tháng 7 2016

Zn  +2Fe3+  => Zn2+   +2Fe2+          1

0,12...0,24                        0,24

Zn  + Fe2+  => Zn2+  +Fe      2

x......................................x

giả sử chỉ có (1)  => mdd tăng =mZn cho vào =0,12.65 =7,8 <9,6 => xảy ra cả (1) và (2)

gọi nZn phản ứng ở 2 là x mol

ta có : mdd tăng = mZn - mFe =65.0,12+65x -56x =9,6 => x=0,2 

=>mZn =20,8 g

12 tháng 12 2020

Gọi x,y lần lượt là số mol của Al và Ag.

Theo đầu bài, ta có PT: 27x+108y = 12 (1)

nH2 = \(\dfrac{13,44}{22,4}\) = 0,6(mol)

a, Hiện tượng: - Al phản ứng với H2SO4 (loãng), Ag thì không.

                        - Chất rắn màu trắng bạc của nhôm (Al) tan dần                                    trong dung dịch, xuất hiện khí hidro (H2) làm sủi bọt                            khí.

    PTHH:           2Al + 3H2SO\(\rightarrow\) Al2(SO4)3 + 3H2 \(\uparrow\)(*)

b, Theo (*), ta có nAl \(\dfrac{2}{3}\)nH2 \(\dfrac{2}{3}\).0,6 = 0,4(mol) => x = 0,4

Theo (1) => 27.0,4+108y = 12 \(\Leftrightarrow\) y \(\approx\) 0,011 (2)

=> C% mAl \(\dfrac{0,4.27}{12}\).100% = 90%

=> C% mAg = 100% - 90% = 10%

c, Theo (*), ta có nH2SO4 = nH2 = 0,6(mol)

=> m dd H2SO4 7,35% \(\dfrac{0,6.98.100\%}{7,35\%}\) = 800(g)

=> VH2SO4 7,35% \(\dfrac{800}{1,025}\) \(\approx\)780,49(ml) 

d, 2Al + 2NaOH + 2H2\(\rightarrow\) 2NaAlO+ 3H\(\uparrow\)

Chất rắn sau phản ứng : Ag (không tan) 

Từ (2) => m chất rắn = a = 0,011.108 =  1,188(g)

 

 

      

 

 

12 tháng 12 2020

Câu d khối lượng chất rắn không có NaAlO2 nha 

27 tháng 12 2017

3. a) AgNO3 +HCl --> AgCl +HNO3 (1)

nHCl=0,4(mol)=>mHCl=14,6(g)

nAgNO3=0,3(mol)

lập tỉ lệ :

\(\dfrac{0,4}{1}>\dfrac{0,3}{1}\)

=>HCl dư ,AgNO3 hết => bài toán tính theo AgNO3

theo (1) : nHCl(dư)=nHNO3=nAgCl=nAgNO3=0,3(mol)

=>mAgCl=43,05(g)

b)mdd sau pư=14,6+300-43,05=271,55(g)

mHCl(dư)=3,65(g)

mHNO3=18,9(g)

=>C%dd HNO3=6,96(%)

C%dd HCl dư=1,344(%)

27 tháng 12 2017

2. a) Mg +2HCl --> MgCl2 +H2 (1)

nH2=0,3(mol)

theo (1) : nMg=nH2=0,3(mol)

=>mMg=7,2(g)=>mCu=4,8(g)

=>nCu=0,075(mol)

%mMg=60(%)

%mCu=40(%)

b) theo (1) : nHCl=2nH2=0,6(mol)

=>mdd HCl=100(g)

c) mH2=0,6(mol)

mdd sau pư= 7,2+100-0,6=106,6(g)

theo (1) : nMgCl2=nMg=0,3(mol)

=>mMgCl2=28,5(g)

=>C%dd MgCl2=26,735(%)

18 tháng 2 2019

PTHH: \(2Mg+O_2\underrightarrow{t^o}2MgO\\ amol:\dfrac{a}{2}mol\rightarrow amol\)

\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^o}2Al_2O_3\\ amol:\dfrac{3}{4}mol\rightarrow\dfrac{1}{2}mol\)

Gọi số mol của Mg và Al là a.

Ta có khối lượng tăng là nhờ lượng oxi tham gia phản ứng.

\(n_{O_2}=\dfrac{2}{32}=0,0625\left(mol\right)\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{1}{2}a+\dfrac{3}{4}a=0,0625\left(mol\right)\\ \Leftrightarrow1,25a=0,625\\ \Leftrightarrow a=0,05\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=24.0,05=1,2\left(g\right)\\m_{Al}=27.0,05=1,35\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow m_{hh}=1,2+1,35=2,55\left(g\right)\)

Vậy đáp án là A.

27 tháng 2 2017

Bài 1:

\(Zn+2HCl\left(0,05\right)\rightarrow ZnCl_2+H_2\left(0,025\right)\)

\(H_2\left(0,025\right)+CuO\rightarrow Cu\left(0,025\right)+H_2O\)

\(n_{Zn}=\frac{2,35}{65}=\approx0,0362\left(mol\right)\)

\(n_{HCl}=0,1.0,5=0,05\left(mol\right)\)

\(n_{Zn}=0,0362>0,025=\frac{n_{HCl}}{2}\) nên HCl phản ứng hết.

\(\Rightarrow m_{Cu}=0,025.64=1,6\left(g\right)\)

27 tháng 2 2017

Bài 2:

\(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\)

\(Zn+2HCl\rightarrow ZnCl_2+H_2\)

\(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\)

\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

Gọi số mol của Mg và Zn lần lược là x, y

\(24x+65y=8\left(1\right)\)

Dựa vào phương trình hóa học ta thấy rằng số mol của hỗn hợp kim loại tham gia phản ứng đúng bằng số mol của H2 tạo thành.

\(n_{H_2}=\frac{3,36+1,12}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow x+y=0,2\left(2\right)\)

Từ (1) và (2) ta có hệ: \(\left\{\begin{matrix}24x+65y=8\\x+y=0,2\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{\begin{matrix}x=\frac{5}{41}\\y=\frac{16}{205}\end{matrix}\right.\) \(\Rightarrow m_{Mg}=\frac{24.5}{41}=2,927\left(g\right)\) \(\Rightarrow m_{Zn}=\frac{65.16}{205}=5,073\left(g\right)\) b/ \(n_{H_2\left(1\right)}=\frac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\) \(\Rightarrow n_{HCl}=2.0,15=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow C_M=\frac{0,3}{0,2}=1,5\left(M\right)\)
28 tháng 9 2016

Cu + 2H2SO4 ---> CuSO4 + SO2 + 2H2O

x                           x

2R + 2nH2SO4 ---> R2(SO4)n + nSO2 + 2nH2O

y                           y/2

Zn + CuSO4 ---> ZnSO4 + Cu

x       x                               x

nZn + R2(SO4)n ---> nZnSO4 + 2R (4)

ny/2     y/2

TH1. Nếu R là kim loại Al thì không có phản ứng (4) do đó chất rắn thu được là Cu (loại) vì khối lượng Cu sinh ra không thể = khối lượng Zn phản ứng.

TH2. Nếu R là Fe thì phản ứng (4) sẽ là: Zn + Fe2(SO4)3 ---> ZnSO4 + 2FeSO4. Do đó chất rắn thu được sau phản ứng là Cu (x mol = số mol Cu ban đầu) = khối lượng của Zn = 65 (x + y/2). Do đó: 64x = 65(x+y/2) loại. (y là số mol kim loại R ban đầu).

TH3. Nếu R là Ag thì p.ư (4) sẽ là Zn + Ag2SO4 ---> ZnSO4 + 2Ag. Chất rắn thu được sau phản ứng là Cu (x mol) và Ag (y mol). Zn đã phản ứng là x + y/2 mol.

Do đó, ta có: 64x + 108y = 65(x+y/2) hay x = 75,5y. Mặt khác: 64x + 108y = 4,94

Giải hệ thu được y = 0,001 mol. Như vậy %Ag = 0,108.100/4,94 = 2,18% (hợp lí vì đây là tạp chất nên chiếm tỉ lệ % nhỏ).

TH4. Nếu R là Au thì p.ư (4) sẽ là: 2Zn + Au2(SO4)3 ---> 3ZnSO4 + 2Au.

Ta có: 64x + 197y = 65(x+y) hay x = 132y thay vào pt: 64x + 197y = 4,94 thu được y = 0,00057 mol. Do đó %Au = 0,00057.197.100/4,94 = 2,28%.

29 tháng 9 2016

hay gữ  .