K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 5 2019

a, Vì tứ giác ABCD là hình bình hành

\(\widehat{ABC}=\widehat{ADC}\) (2 góc đối)

\(\widehat{B_1}+\widehat{ABC}=180^0\) (kề bù)

\(\widehat{D_1}+\widehat{ADC}=180^0\) (kề bù)

\(\widehat{B_1}=\widehat{D_1}\)

Vì AM ⊥ BC ⇒ \(\widehat{AMB}=90^0\)

AN ⊥ CD ⇒ \(\widehat{AND}=90^0\)

ΔABM và ΔADN có

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{AMB}=\widehat{AND}=90^0\\\widehat{B_1}=\widehat{D_1}\end{matrix}\right.\)

⇒ ΔABM ~ ΔADN (g.g)(đpcm)

b,

+) Vì tứ giác ABCD là hình bình hành

\(\left\{{}\begin{matrix}\text{AD = BC}\\\text{AB // CD}\end{matrix}\right.\)

Vì ΔABM ~ ΔADN

\(\frac{AB}{AD}=\frac{AM}{AN}\)

mà AD = BC

\(\frac{AB}{BC}=\frac{AM}{AN}\)

\(\frac{AB}{AM}=\frac{BC}{AN}\)

+) Vì \(\left\{{}\begin{matrix}\text{AN ⊥ CD}\\\text{AB // CD}\end{matrix}\right.\)

⇒ AN ⊥ AB

\(\widehat{BAN}=90^0\)

\(\widehat{ABC}\) là góc ngoài tại đỉnh B của ΔABM

\(\widehat{ABC}=\widehat{BAM}+\widehat{AMB}\)

\(\widehat{ABC}=\widehat{BAM}+90^0\) (\(\widehat{AMB}=90^0\))(1)

Ta có \(\widehat{AMN}=\widehat{BAN}+\widehat{BAM}\)

\(\widehat{AMN}=\widehat{BAM}+90^0\) (\(\widehat{BAN}=90^0\))(2)

Từ (1), (2) ⇒ \(\widehat{ABC}=\widehat{MAN}\)

+) ΔABC và ΔMAN có

\(\left\{{}\begin{matrix}\frac{AB}{AM}=\frac{BC}{AN}\\\widehat{ABC}=\widehat{MAN}\end{matrix}\right.\)

⇒ ΔABC ~ ΔMAN (c.g.c)

\(\frac{AB}{AM}=\frac{AC}{MN}\)

⇒ AB . MN = AC . AM (đpcm)

c, KẺ THÊM:

KẺ DE ⊥ AC TẠI E

KẺ BK ⊥ AC TẠI K

Vì tứ giác ABCD là hình bình hành

⇒ AD // BC

\(\widehat{A_1}=\widehat{C_1}\) (so le trong)

Vì DE ⊥ AC ⇒ \(\widehat{AED}=\widehat{CED}=90^0\)

Vì BK ⊥ AC ⇒ \(\widehat{BKC}=90^0\)

ΔCED và ΔCNA có

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{C_2}\text{ chung}\\\widehat{CED}=\widehat{CNA}=90^0\end{matrix}\right.\)

⇒ ΔCED ~ ΔCNA (g.g)

\(\frac{CE}{CN}=\frac{CD}{CA}\)

⇒ CN . CD = CE . CA (3)

ΔCBK và ΔCAM có

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{C_1}\text{ chung}\\\widehat{CKB}=\widehat{CMA}=90^0\end{matrix}\right.\)

⇒ ΔCBK ~ ΔCAM (g.g)

\(\frac{CB}{CA}=\frac{CK}{CM}\)

⇒ CB . CM = CK . AC (4)

Từ (3), (4)

⇒ CB.CM + CN.CD = CE.AC + CK.AC

⇒ CB.CM + CN.CD = AC.(CE + CK) (5)

ΔADE và ΔCBK có

\(\left\{{}\begin{matrix}\widehat{AED}=\widehat{CKB}=90^0\\\text{AD = BC}\\\widehat{A_1}=\widehat{C_1}\end{matrix}\right.\)

⇒ ΔADE = ΔCBK (ch.gn)(bằng nhau nha. Không phải đồng dạng đâu)

⇒ AE = CK (6)

Từ (5), (6)

⇒ CB.CM + CN.CD = AC.(CE + AE)

⇒ CB.CM + CN.CD = AC.AC

⇒ CB . CM + CN .CD = AC2 (đpcm)

Hình mình để bên dưới nhé! Trình bày có chỗ hơi khó hiểu hoặc khó nhìn nhưng thông cảm nhé! Nhớ đọc kĩ và hết phần bài của mình nha ! banhbanh

Ôn tập cuối năm phần hình học

Chúc bạn học tốt !!!! yeuyeuhehehehe

7 tháng 5 2019

Cam ơn nhiều ạ !

4 tháng 5 2019

bn tham khảo tại đây nhé :

Bài 57 Sách bài tập - tập 2 - trang 98 - Toán lớp 8 | Học trực tuyến

tuy ko giống hết nhưng bn có thể dựa vào đó mà tham khảo

a: Xét ΔAIB vuông tại I và ΔAEC vuông tại E có

góc IAB chung

=>ΔAIB đồng dạng vơi ΔAEC

b: ΔAIB đồng dạng với ΔAEC

=>AI/AE=AB/AC

=>AI/AB=AE/AC

=>ΔAIE đồng dạng với ΔABC và AB*AE=AI*AC

c: Xét ΔFAC vuông tại F và ΔICB vuông tại I có

góc FAC=góc ICB

=>ΔFAC đồng dạng với ΔICB

=>AF/IC=CA/CB

=>AF*CB=CA*IC

=>AB*AE+AF*CB=AC^2

1 , Cho hình vuông ABCD có  góc A = góc D = 90 độ và cạnh AB = \(\frac{1}{2}\)CD . H là hình chiếu vuông góc của D lên canh AC . Điểm M , N là trung điểm của HC và HDa , Chứng minh rằng ABMN là hình bình hành .b , Chứng minh rằng N là trực tâm của tam giác AMDc , Chứng minh rằng góc BMD = 90 độd , Biết CD = 16 cm , AD = 6 cm . Tính diện tích hình thang ABCD .2 , Cho hình bình hành ABCD có góc A < 90 độ . Hai đường chéo...
Đọc tiếp

1 , Cho hình vuông ABCD có  góc A = góc D = 90 độ và cạnh AB = \(\frac{1}{2}\)CD . H là hình chiếu vuông góc của D lên canh AC . Điểm M , N là trung điểm của HC và HD

a , Chứng minh rằng ABMN là hình bình hành .

b , Chứng minh rằng N là trực tâm của tam giác AMD

c , Chứng minh rằng góc BMD = 90 độ

d , Biết CD = 16 cm , AD = 6 cm . Tính diện tích hình thang ABCD .

2 , Cho hình bình hành ABCD có góc A < 90 độ . Hai đường chéo AC , BD cắt nhau tại O . Vẽ DE , DF lần lượt vuông góc với AB và BC . Chứng minh rằng tam giác EOF cân.

3 , Cho hình thang ABCD có góc A = 60 độ . Trên tia AD lấy M , trên tia Bc lấy N sao cho AM = DN

a , Chứng minh rằng tam giác ADM = tam giác DBN

b , Chứng minh rằng góc MBN = 60 độ

c , Chứng minh rằng tam giác BNM đều .

4 , Cho hình vuông ABCD , vẽ góc xAy = 90 độ . Ax cắt BC ở M , Ay cắt CD ở N

a , Chứng minh rằng tam giác MAN vuông cân

b , Vẽ hình bình hành AMFN có O là giao điểm 2 đường chéo . Chứng minh rằng OA = OC = \(\frac{1}{2}\) AF và tam giác ACF vuông tại C .

5 , Cho hình vuông ABCD . Trên BC lấy điểm E . Từ A kẻ vuông góc với AE cắtt CD tạ F . Gọi I là trung điểm của EF . M là giao điểm của AI và CD . Qua E kẻ đường thẳng song song với CD cắt AI tại N .

a , Chứng minh rằng MENF là hình thang

b , Chứng minh rằng chu vi tam giác CME không đổi khi E chuyển động trên BC .

0