K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 4 2019

Fe2O3 + 3H2 => (to) 2Fe + 3H2O

CuO + H2 => (to) Cu + H2O

Gọi x,y lần lượt là khối lượng của Fe2O3 và CuO

Ta có: x + y = 26.4, y = 1.2x

==> x =12 ; y =14.4

nFe2O3 = m/M = 12/160 = 0.075 (mol)

nCuO = m/M = 14.4/80 = 0.18 (mol)

==> nH2 = 0.075x3 + 0.18 = 0.405 (mol)

==> VH2 = 22.4 x n = 0.405x 22.4 = 9.072 (l)

Fe + H2SO4 => FeSO4 + H2

nFe = 0.075x2 = 0.15 (mol)

nH2SO4 = m/M = 29.4/98 = 0.3 (mol)

Lập tỉ số: 0.15/1 < 0.3/1 => H2SO4 dư

nFeSO4 = 0.15 (mol) => mFeSO4 = n.M = 152x0.15 = 22.8 (g)

13 tháng 3 2023

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{Cu}=x\\n_{Fe}=y\end{matrix}\right.\) ( mol ) \(\Rightarrow n_{hh}=64x+56y=26,4\left(g\right)\)      (1)

mà \(64x=1,2.56y\)  (2)

\(\left(1\right);\left(2\right)\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,225\\y=\dfrac{3}{14}\end{matrix}\right.\)

\(CuO+H_2\rightarrow\left(t^o\right)Cu+H_2O\)

           0,225       0,225                ( mol )

\(Fe_2O_3+3H_2\rightarrow\left(t^o\right)2Fe+3H_2O\)

              \(\dfrac{9}{28}\)                  \(\dfrac{3}{14}\)               ( mol )

\(V_{H_2}=22,4.\left(0,225+\dfrac{9}{28}\right)=12,24\left(l\right)\)

 

 

13 tháng 3 2023

Khối lượng hỗn hợp thì bạn biết r nhé

còn hàng thứ 2 thì khối lượng Cu ( 64x ) = 1,2 lần khối lượng sắt ( 56y ) nên phương trình sẽ là \(64x=1,2.56y\)

bạn giải hệ là được rồi á

 

19 tháng 4 2022

Gọi x là khối lượng Fe

Khối lượng Pb là: 3,696.x

Ta có: mPb+mFe=52,6⇔x+3,696x=52,6⇒x≃11,2g

mFe≃11,2g→nFe=0,2mol

mPb=11,2.3,696≃41,4g→nPb=\(\dfrac{41,4}{207}\)=0,2mol

=>%Fe=\(\dfrac{11,2}{52.6}.100=21,29\%\)

=>%Pb=78,71%

PbO+H2→Pb+H2O

0,2 <-----0,2

Fe2O3+3H2→2Fe+3H2O

0,3 <------0,2

nH2=0,2+0,3=0,5mol→VH2=0,5.22,4=11,2l

28 tháng 4 2017

Đáp án D

Các phản ứng xảy ra:

Hỗn hợp rắn thu được khi cho hỗn hợp phản ứng với dung dịch CuSO4 gồm Cu, FeO và Fe2O3.

25 tháng 1 2018

n HCl = 360 x 18,25/(100x36,5) = 1,8 mol

H 2  + CuO  → t ° Cu +  H 2 O

n CuO  = x

Theo đề bài

m CuO (dư) +  m Cu =  m CuO  (dư) +  m Cu   p / u  - 3,2

m Cu  =  m Cu   p / u  - 3,2 => 64x = 80x - 3,2

=> x= 0,2 mol →  m H 2  = 0,4g

Fe + 2HCl → FeCl 2  +  H 2

Số mol HCl tác dụng với  Fe 3 O 4 ,  Fe 2 O 3 , FeO là 1,8 - 0,4 = 1,4 mol

Phương trình hóa học của phản ứng:

Fe 3 O 4 + 8HCl → 2 FeCl 3 + FeCl 2  + 4 H 2 O (1)

Fe 2 O 3  + 6HCl → 2 FeCl 3  + 3 H 2 O  (2)

FeO + 2HCl →  FeCl 2  +  H 2 O  (3)

Qua các phản ứng (1), (2), (3) ta nhận thấy  n H 2 O  = 1/2 n HCl  = 1,4:2 = 0,7 mol

Áp dụng định luật bảo toàn khối lượng, ta có:

m hỗn   hợp  +  m HCl  =  m muối  +  m H 2 O  +  m H 2

57,6 + 1,8 x 36,5 =  m muối  + 0,7 x 18 +0,4

m muối  = 57,6 + 65,7 - 12,6 - 0,4 = 110,3 (gam)

9 tháng 3 2017

PTHH: Cuo+H2->Cu+H2O (1)

Fe2O3+3H2->2Fe+3H2O (2)

đặt số mol của Cuo và Fe2O3 lần lượt là x,y(x,y>0)

Theo PTHH (1) nCuo=nCu=x mol

(2)=> nFe2O3=2nFe=2y mol

ta có HPT:- 64x+56.2y=48,8

- 64x=213,3264y

Giải HPT => x=0,5; y=0,15

từ đó bạn tự làm tiếp nhé :)

7 tháng 2 2017

a) Ta có PTHH

Fe2O3 + 3H2 \(\rightarrow\) 2Fe + 3H2O (1)

CuO + H2 \(\rightarrow\) Cu + H2O (2)

gọi mFe = a (g) => mCu = 1.2a(g)

mà mCu + mFe = 26.4(g) => 1.2a + a = 26.4

=> a = 12 => mFe = 12(g) => nFe = m/M = 12/56 =3/14 (mol)

mCu = 26.4 -12 = 14.4(g) => nCu = m/M = 14.4/64 =0.225(mol)

Theo PT(1) => nH2 = 3/2 . nFe = 3/2 .3/14 = 9/28(mol)

Theo PT(2) => nH2 = nCu = 0.225(mol)

=> Tổng nH2 = 9/28 + 0.225= 153/280 (mol)

=> VH2 = n x 22.4 = 153/280 x 22.4 =12.24(l)

b) Theo PT(1) => nFe2O3 = 1/2 . nFe = 1/2 . 3/14 =3/28 (mol)

=> mFe2O3 = n .M = 3/28 .160 =17.14(g)

Theo PT(2) => nCuO = nCu = 0.225(mol)

=> mCuO = n .M = 0.225 x 80 =18(g)

4 tháng 1 2018

Đáp án A

Theo bài ra ta có:

56nFe + 64nCu =15,2

(Khối lượng ban đầu)

Lại có 3nFe + 2nCu = 0,3.2

(Bảo toàn e)

nFe = 0,1; nCu = 0,15

 %mFe = 36,84%; %mCu = 63,16%.

28 tháng 6 2017

Theo gt:mhhKL=mCu+mFe=26,4(1)

mà mCu=1,2mFe(2)

Giải PT(1);(2)=>\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Cu}=14,4\left(g\right)\\m_{Fe}=12\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

=>nCu=14,4:64=0,225(mol)

=>nFe=12:56=\(\dfrac{3}{14}\)(mol)

a)Ta có PTHH:

Fe2O3+3H2\(\underrightarrow{to}\)2Fe+3H2O(1)

\(\dfrac{3}{28}\).......\(\dfrac{9}{28}\).....\(\dfrac{3}{14}\)...............(mol)

CuO + H2\(\underrightarrow{to}\) Cu+H2O(2)

0,225.....0,225....0,225............(mol)

Theo PTHH(1);(2):\(n_{H_2}\)=\(\dfrac{9}{28}\)+0,225=\(\dfrac{153}{280}\)(mol)

=>\(V_{H_2\left(đktc\right)}\)=\(\dfrac{153}{280}\).22,4=12,24(l)

c)Theo PTHH(1);(2):\(m_{Fe_2O_3}\)=\(\dfrac{3}{28}\).160=17,143(g)

mCuO=0,225.80=18(g)

28 tháng 6 2017

Theo gt: \(m_{Cu}+m_{Fe}=26,4\)(1)

\(m_{Cu}=1,2m_{Fe}\) (2)

(1)(2) \(\Rightarrow m_{Fe}=12\left(g\right)\)

\(\Rightarrow m_{Cu}=26,4-12=14,4\left(g\right)\)

\(n_{Fe}=\dfrac{12}{56}=\dfrac{3}{14}\left(mol\right)\)

\(n_{Cu}=\dfrac{14,4}{64}=0,225\left(mol\right)\)

Pt: \(Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\)

3/28\(\leftarrow\) 9/28 \(\leftarrow\) 3/14

Pt: \(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

0,225\(\leftarrow\) 0,225 \(\leftarrow\) 0,225

\(\Sigma_{n_{H_2}}=\dfrac{9}{28}+0,225=\dfrac{153}{280}\left(mol\right)\)

\(V_{H_2}=\dfrac{153}{280}.22,4=12,14\left(l\right)\)

b) \(m_{Fe_2O_3}=\dfrac{3}{28}.160=17,14\left(g\right)\)

\(m_{CuO}=0,225.80=18\left(g\right)\)

2 tháng 2 2021

Đặt \(\left\{{}\begin{matrix}n_{CuO}=x\left(mol\right)\\n_{Fe_2O_3}=y\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

\(m_{CuO}+m_{Fe_2O_3}=40\\ \Rightarrow80x+160y=40\left(1\right)\)

\(PTHH:CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\\ \left(mol\right)......x\rightarrow.x\\ PTHH:Fe_2O_3+3H_2\underrightarrow{t^o}2Fe+3H_2O\\ \left(mol\right).....y\rightarrow....3y\\ V_{H_2}=\dfrac{13,44}{22,4}=0,6\left(mol\right)\\ \Rightarrow x+3y=0,6\left(2\right)\)

\(\xrightarrow[\left(2\right)]{\left(1\right)}\left\{{}\begin{matrix}80x+160y=40\\x+3y=0,6\end{matrix}\right.\\ \Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}x=0,3\\y=0,1\end{matrix}\right.\)

a) \(\left\{{}\begin{matrix}m_{CuO}=80.0,3=24\left(g\right)\\m_{Fe_2O_3}=40-24=16\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

b) \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{CuO}=\dfrac{24}{40}.100\%=60\%\\\%m_{Fe_2O_3}=100\%-60\%=40\%\end{matrix}\right.\)