K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

29 tháng 1 2019

góc xOz= 1/3 góc xOy = 40độ

Om là tia phân giác => xOm = 60 độ

=> mOz = xOm-xOz= 20 độ

29 tháng 1 2019

Do góc xOz=1/3 góc xOy=>xOz=40 độ.

Lại có: tia Om là phân giác =>xOm= 60 độ

Mà góc xOz + mOz=xOm

=> mOz=xOm-xOz= 60-40=20 độ

Nếu mk sai thì mong mng giúp đỡ nhé!

Ai thấy mk đúng thì tk nha!!!

18 tháng 3 2018

trong bài bạn chưa đề cập đến diểm "n".Thì điểm "n' ở đâu rầm có mOn

18 tháng 3 2018

On là tia phân giác mà bn

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
17 tháng 9 2023

a) Các tia Om, On tương ứng là tia phân giác của góc yOz và xOz vì:

Tia Om nằm trong góc yOz và \(\widehat {yOm} = \widehat {mOz}\)

Tia On nằm trong góc xOz và \(\widehat {xOn} = \widehat {nOz}\)

b) Vì các tia Om, On tương ứng là tia phân giác của góc yOz và xOz nên: \(\widehat {yOm} = \widehat {mOz} = \frac{1}{2}.\widehat {yOz};\widehat {xOn} = \widehat {nOz} = \frac{1}{2}.\widehat {xOz}\)

Mà tia Oz nằm trong góc xOy nên \(\widehat {yOz} + \widehat {xOz} = \widehat {xOy}\)

\( \Rightarrow \widehat {mOz} + \widehat {zOn} = \frac{1}{2}.\widehat {yOz} + \frac{1}{2}.\widehat {xOz} = \frac{1}{2}.\widehat {xOy}\)

Mà tia Oz nằm trong góc mOn nên \(\widehat {mOz} + \widehat {zOn} = \widehat {mOn}\) và \(\widehat {xOy} = 90^\circ \)

\( \Rightarrow \widehat {mOn} = \frac{1}{2}.90^\circ  = 45^\circ \)

7 tháng 3 2019

a. Trên cùng một nửa mặt phẳng bờ chứa tia Ox có : \(\widehat{xOy}=60^o< \widehat{xOz}=120^o\) nên tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz 

Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz nên ta có :

\(\widehat{xOy}+\widehat{yOz}=\widehat{xOz}\)

Thay số : \(60^o+\widehat{yOz}=120^o\)

\(\Rightarrow\widehat{yOz}=120^o-60^o=60^o\)

b, Ta có :+Vì tia Oy nằm giữa hai tia Ox và Oz 

              + \(\widehat{xOy}=\widehat{yOz}=60^o\)

Nên tia Oy là tia phân giác của \(\widehat{xOz}\)

c, Tự làm, mình ko bt

13 tháng 7 2017

Hình học lớp 7

Vì Om là phân giác của ^xOy nên \(\widehat{xOm}=\widehat{mOy}\) = 900 : 2 = 45o

\(\widehat{xOz}=\dfrac{1}{5}.\widehat{xOy}=\) 1/5 . 90o = 18o

\(\widehat{xOz}< \widehat{xOm}\) nên Oz nằm giữa Om và Ox

=> \(\widehat{mOz}=\widehat{xOm}-\widehat{xOz}=45^o-18^o=27^o\)

19 tháng 9 2023

Vì Oz là tia phân giác của \(\widehat {xOy}\) nên \(\widehat {xOz} = \widehat {zOy} = \frac{1}{2}.\widehat {xOy} = \frac{1}{2}.120^\circ  = 60^\circ \)

Vì Oz’ là tia phân giác của \(\widehat {yOx'}\) nên \(\widehat {x'Oz'} = \widehat {yOz'} = \frac{1}{2}.\widehat {yOx'} = \frac{1}{2}.60^\circ  = 30^\circ \)

Vì tia Oy nằm trong \(\widehat {zOz'}\) nên \(\widehat {zOz'}=\widehat {zOy} + \widehat {yOz'} =  60^\circ  + 30^\circ  = 90^\circ \)

Vậy \(\widehat {zOy} = 60^\circ ,\widehat {yOz'} = 30^\circ ,\widehat {zOz'} = 90^\circ \)

Chú ý:

2 tia phân giác của 2 góc kề bù thì vuông góc với nhau

6 tháng 9 2020

O x z y m n

1)

+)  \(\widehat{xOm}=\frac{1}{2}\widehat{xOy}=\frac{1}{2}.40^o=20^o\)

+)\(\widehat{nOy}=\frac{1}{2}\widehat{zOn}=\frac{1}{2}.140^o=70^o\)

\(\Rightarrow\widehat{xOn}=70^o+40^o=110^o\)

+) \(\widehat{mOn}=20^o+70^o=90^o\)

6 tháng 9 2020

2) không vì góc mOy < góc nOy 

3) Vì Ot là tia đổi của góc xOy 

=> góc tOz = góc xOy = 40o ( 2 góc đối đỉnh )

18 tháng 4 2017

Hướng dẫn:

a) Tia Oy nằm giữa hai tia Ox, Oz, từ đó tính được:

= 1200- 300= 900

b) Tia Om nằm giữa hai tia Ox,On, từ đó tính được

= 600- 150= 450

14 tháng 9 2017

hay quá tớ cũng làm giống như zậy

10 tháng 8 2018

x O y m z

Ta có  \(\widehat{xOm}=\frac{1}{2}\widehat{xOy}=\frac{1}{2}\cdot60=30^O\)

Lại có \(\widehat{xOm}+\widehat{mOz}=\widehat{xOz}\)

     \(\Rightarrow\widehat{mOz}=\widehat{xOz}-\widehat{xOm}\)

         \(\widehat{mOz}=45-30=15^o\)

Vậy ...............