K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 2 2015

AB + BC + CA= ABC => (10A+B)+(10B+C)+(10C+A) = 100A+10B+C => 11(A+B+C)= 100A+10B+C => B+10C=89A

TA CÓ;  B<10 VÀ C<10 => 10C < 90 DO ĐÓ 10C + B < 100 => 89A <100 MÀ A <10 VÀ A KHÁC 0 SUY RA A=1

SUY RA B +10C =89 

LẠI CÓ 10C CHIA HẾT CHO 10 VÀ 89 CHIA 10 DƯ 9 => B CHIA 10 DƯ 9 => B =9( VÌ B<10) 

DO ĐÓ TA TÍNH ĐƯỢC C=8

VẬY SỐ ABC CẦN TÒM LÀ 198

7 tháng 2 2015

ab + bc + ca = abc
 ( a * 10 + b ) + ( b * 10 + c ) + ( c * 10 + a ) = a * 100 +b*10 + c
 a * 11 + b * 11 +c * 11 =a * 100 +b*10 + c
cùng bớt a * 11 + b * 10 +c ở hai vế , ta có : 
b * 1 + c * 10 = a * 89
 a = 1
 b = 9
c = 8

​Vậy số abc cần tìm là 198

13 tháng 1 2016

ab + bc + ca = abc
 =>( a * 10 + b ) + ( b * 10 + c ) + ( c * 10 + a ) = a * 100 +b*10 + c
=> a * 11 + b * 11 +c * 11 =a * 100 +b*10 + c
cùng bớt a * 11 + b * 10 +c ở hai vế , ta có : 
b * 1 + c * 10 = a * 89
=> a = 1
 =>b = 9
c = 8

13 tháng 1 2016

66 , tick mk đầu tiên nha

26 tháng 6 2016

ab = -6 (1)

bc = -15 (2)

ca = 10 (3)

Từ (1) => \(a=-\frac{6}{b}\) .Thay vào (3) ta được: \(c.\left(-\frac{6}{b}\right)=10\Rightarrow c=10:\left(-\frac{6}{b}\right)=-\frac{5}{3}b\)

Thay \(c=-\frac{5}{3}b\) vào (2) ta được: \(b.\left(-\frac{5}{3}b\right)=-15\Rightarrow-\frac{5}{3}b^2=-15\Rightarrow b^2=9\Rightarrow\orbr{\begin{cases}b=3\\b=-3\end{cases}}\)

+ Với b = 3 => \(c=\left(-\frac{5}{3}\right).3=-5\) và \(a=-\frac{6}{3}=-2\)

+ Với b = -3 \(\Rightarrow c=\left(-\frac{5}{3}\right).\left(-3\right)=5\) và \(a=\frac{-6}{-3}=2\)

 Vậy \(\orbr{\begin{cases}a=-2,b=3,c=-5\\a=2,b=-3,c=5\end{cases}}\)

26 tháng 6 2016

a= 2

b= -3

c=5

28 tháng 2 2017

Tự vẽ hình

Từ D vẽ DH // CE (H \(\in\) BC )

Vì DH // CE

=> \(\widehat{MDH}=\widehat{MEC}\) (so le trong )

và \(\widehat{DHM}=\widehat{MCE}\) (so le trong )

và \(\widehat{DHB}=\widehat{ACH}\) (đồng vị )

Vì \(\widehat{DHB}=\widehat{ACH}\)

mà \(\widehat{B}=\widehat{ACB}\) ( \(\Delta\) ABC cân tại A )

=> \(\widehat{B}=\widehat{DHB}\)

=> \(\Delta\) DHB cân tại D

=> DB = DH

mà DB = CE

=> DH = CE

Xét \(\Delta\) MDH và \(\Delta\) MCE có :

\(\widehat{MDH}=\widehat{MEC}\) (chứng minh trên )

DH = CE (chứng minh trên )

\(\widehat{DHM}=\widehat{MCE}\) (chứng minh trên )

=> \(\Delta\) MDH = \(\Delta\) MCE (g-c-g )

=> DM = ME (cặp cạnh tương ứng )

=> M là trung điểm của DE

=> đpcm

28 tháng 2 2017

bạn ơi mk giải cho bạn ở kia rồi nhé!!!!

Đề thiếu rồi bạn

6 tháng 2 2016

Vì AB+AC=17 và AB - AC=7.Do đó:

 Cạnh AB là:

    (17+7):2=12(cm)

 Cạnh AC là:

    17-12=5(cm)

Xét tam giác ABC vuông tại A

      Áp dụng định lý Pi-Ta-Go ta có:

  AB2+AC2=BC2

  122+52=BC2

    BC2=169

   BC=13

Vậy cạnh BC=13 cm

 

 

giùm để tròn 100 điểm giúp mình nhé các bạn

ủng hộ mình đầu năm cho may nhé

CHÚC MỪNG NĂM MỚI

26 tháng 3 2016

N nằm đâu?

26 tháng 3 2016

a) ta có tam giác ABc cân tại A suy ra AB=AC

ta có:

BM=AB-AM

CN=AN-AC=2AB-AM-AC=2AC-AC-AN=AC-AM=AB-AM

suy ra BM=CN

16 tháng 4 2016

Bạn tự vẽ hình nha!

a.

Xét tam giác ABM và tam giác ACM có:

AB = AC (tam giác ABC cân tại A)

B = C (tam giác ABC cân tại A)

BM = CM (AM là trung tuyến của tam giác ABC)

=> Tam giác ABM = Tam giác ACM (c.g.c)

b.

Tam giác ABM = Tam giác ACM (theo câu a)

=> M1 = M2 (2 góc tương ứng)

mà M1 + M2 = 180 (2 góc kề bù)

=> M1 = M2 = 180/2 = 90

=> AM _I_ BC

( Cái này bạn chứng minh theo cách: AM là trung tuyến của tam giác ABC cân tại A nên AM là đường trung trực của tam giác ABC cũng được. Tại mình sợ bạn chưa học tới)

BM = CM = BC/2 (AM là trung tuyến của tam giác ABC)

=> BM = CM = 10/2 = 5

Áp dụng định lí Pytago vào tam giác ABM vuông tại A ta có:

AB^2 = BM^2 + AM^2

13^2 = 5^2 + AM^2

AM^2 = 169 - 25

AM = 12

Ta có: AG = 2/3 AM (tính chất trọng tâm)

=> AG = 2/3 . 12

AG = 8