K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 10 2018

Đánh đề cẩn thận chứ 

\(A=\left(2n+3\right)^2-\left(n-1\right)\left(n-5\right)+2\)

\(A=4n^2+12n+9-n^2+6n-5+2\)

\(A=3n^2+18n+6\)

\(A=3\left(n^2+6n+2\right)\)

\(A=3\left(n^2+2\cdot n\cdot3+3^2-7\right)\)

\(A=3\left[\left(n+3\right)^2-7\right]\)

\(A=3\left(n+3\right)^2-21\ge21\forall n\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow n+3=0\Leftrightarrow n=-3\)

17 tháng 12 2023

Bài 1:

a: \(M=x^2-10x+3\)

\(=x^2-10x+25-22\)

\(=\left(x^2-10x+25\right)-22\)

\(=\left(x-5\right)^2-22>=-22\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x-5=0

=>x=5

b: \(N=x^2-x+2\)

\(=x^2-x+\dfrac{1}{4}+\dfrac{7}{4}\)

\(=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{7}{4}>=\dfrac{7}{4}\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x-1/2=0

=>x=1/2

c: \(P=3x^2-12x\)

\(=3\left(x^2-4x\right)\)

\(=3\left(x^2-4x+4-4\right)\)

\(=3\left(x-2\right)^2-12>=-12\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x-2=0

=>x=2

30 tháng 12 2023

a: \(M=2x^2-4x+3\)

\(=2x^2-4x+2+1\)

\(=2\left(x^2-2x+1\right)+1\)

\(=2\left(x-1\right)^2+1>=1\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x-1=0

=>x=1

b: \(N=x^2-4x+5+y^2+2y^2\)

\(=x^2-4x+4+3y^2+1\)

\(=\left(x-2\right)^2+3y^2+1>=1\forall x,y\)

Dấu '=' xảy ra khi x-2=0 và y=0

=>x=2 và y=0

Ta có: \(A=\left(x-3\right)^2+\left(11-x\right)^2\)

\(=x^2-6x+9+x^2-22x+121\)

\(=2x^2-28x+130\)

\(=2\left(x^2-14x+49+16\right)\)

\(=2\left(x-7\right)^2+32\ge32\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=7

AH
Akai Haruma
Giáo viên
31 tháng 12 2023

Lời giải:

$\frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+4}=\frac{\sqrt{x}+4-3}{\sqrt{x}+4}=1-\frac{3}{\sqrt{x}+4}$

Vì $\sqrt{x}\geq 0$ nên $\sqrt{x}+4\geq 4$
$\Rightarrow \frac{3}{\sqrt{x}+4}\leq \frac{3}{4}$

$\Rightarrow \frac{\sqrt{x}+1}{\sqrt{x}+4}=1-\frac{3}{\sqrt{x}+4}\geq 1-\frac{3}{4}=\frac{1}{4}$

Vậy $M=\frac{1}{4}$

------------------

$N=\frac{\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}+2}=1+\frac{3}{\sqrt{x}+2}$

Do $\sqrt{x}\geq 0$ nên $\sqrt{x}+2\geq 2$

$\Rightarrow \frac{3}{\sqrt{x}+2}\leq \frac{3}{2}$

$\Rightarrow \frac{\sqrt{x}+5}{\sqrt{x}+2}\leq 1+\frac{3}{2}=\frac{5}{2}$

Vậy $N=\frac{5}{2}$

$\Rightarrow 2M+N =2.\frac{1}{4}+\frac{5}{2}=3$

Đáp án C.

6 tháng 3 2022

ủa, ko cho x thì sao mak làm:?

6 tháng 3 2022

có x đó b

 

24 tháng 11 2021

\(A=x^2-8x+5\)

\(=\left(x^2-8x+16\right)-11\)

\(=\left(x-4\right)^2-11\)

\(=-11+\left(x-4\right)^2\)

Vì \(\left(x-4\right)^2\) ≥ 0

⇒ A ≥ -11

Min A=-11 ⇔\(x-4=0\)

                 ⇔\(x=4\)

Bài 3: 

a) Ta có: \(A=25x^2-20x+7\)

\(=\left(5x\right)^2-2\cdot5x\cdot2+4+3\)

\(=\left(5x-2\right)^2+3>0\forall x\)(đpcm)

d) Ta có: \(D=x^2-2x+2\)

\(=x^2-2x+1+1\)

\(=\left(x-1\right)^2+1>0\forall x\)(đpcm)

Bài 1: 

a) Ta có: \(A=x^2-2x+5\)

\(=x^2-2x+1+4\)

\(=\left(x-1\right)^2+4\ge4\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=1

b) Ta có: \(B=x^2-x+1\)

\(=x^2-2\cdot x\cdot\dfrac{1}{2}+\dfrac{1}{4}+\dfrac{3}{4}\)

\(=\left(x-\dfrac{1}{2}\right)^2+\dfrac{3}{4}\ge\dfrac{3}{4}\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x=\dfrac{1}{2}\)

4 tháng 8 2021

Ta có:A=x2-5x+1=\(\left(x^2-2.\dfrac{5}{2}x+\dfrac{25}{4}\right)-\dfrac{25}{4}+1=\left(x-\dfrac{5}{4}\right)^2-\dfrac{21}{4}\)

Vì \(\left(x-\dfrac{5}{4}\right)^2\ge0\)

⇒ \(A\ge-\dfrac{21}{4}\)

Dấu "=" xảy ra \(\Leftrightarrow x=\dfrac{5}{2}\)