K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 8 2018

Khi lượng HCl gấp đôi thì lượng chất rắn thu đc không gấp đôi thí nghiệm 1 nên suy ra trong 2 trường hợp kim loại tan hết và HCl dư.
2 trường hợp->trường hợp 2
Gọi số mol của Mg và Al trong hh là x và y, ta có:
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\text{24x+27y=1,02 }\\\text{95x+133.5y=4,57}\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,02\\y=0,02\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=0,02.24=0,48g\\m_{Al}=0,02.27=0,54g\end{matrix}\right.\)
Tính nồng độ mol/1 của dung dịch HCl
- Xét TN1: gọi số mol Al đã pứ là a còn dư là 0,02.-a (Mg đã pư hết)
Khối lg chất rắn = 0,02.95+133,5a+27(0,02.-a)=3,86 => a=0,0133
Số mol HCl hòa tan Mg và Al là (0,02.2)+3.0,133=0,08 mol
Nồng độ mol/1 của HCl là 0,08/0,1=0,8 M

11 tháng 4 2017

CÁCH 1:

CÁCH 2:

22 tháng 12 2018

Chọn đáp án C.

22 tháng 12 2017

Đáp án C

Sơ đồ phản ứng

2 tháng 8 2018

Đáp án D

14 tháng 4 2019

Đáp án A.

Vì phản ứng giữa Al và AgNO3 xảy ra trước nên kim loại sau phản ứng phải có Ag, kế đến là CuSO4 có phản ứng tạo thành Cu. Theo giả thiết, có ba kim loại → kim loại thứ ba là Fe còn dư.

Ta có: nFe = 2,8/5,6 = 0,05 (mol)

nAl = 0,81/27 = 0,03 (mol)

và       = 0,672/22,4 = 0,03 (mol)

Phản ứng:    Fe + 2HCl → FeCl2 + H2

(mol)           0,03                             0,03

→ Số mol Fe phản ứng với muối: 0,05 – 0,03 = 0,02 (mol)

2Al + 3Cu2+ → 2Al3+ + 3Cu              

Fe + 2Ag+ → Fe2+ + 2Ag                            

Fe + Cu2+ → Fe2+ + Cu

Ta có sự trao đổi electron như sau:

Al → Al3+ + 3e                                   Fe → Fe2+ + 2e

0,03             0,09   (mol)                     0,02             0,04 (mol)

Ag+  + 1e → Ag                                 Cu2+ + 2e → Cu

x          x        x      (mol)                       y      2y      y       (mol)

→ x + 2y = 0,09 + 0,04 = 0,13 (1) ; 108x + 64y + 56.0,03 = 8,12 (2)

Giải hệ phương trình (1) và (2), ta được x = 0,03; y = 0,05.

Vậy:

PTHH: \(Mg+2HCl\rightarrow MgCl_2+H_2\uparrow\)

            \(2Al+6HCl\rightarrow2AlCl_3+3H_2\uparrow\)

            \(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\uparrow\)

a) Ta có: \(\left\{{}\begin{matrix}n_{HCl}=\dfrac{12,7}{36,5}=\dfrac{127}{365}\left(mol\right)\\n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

Ta thấy: \(2n_{H_2}< n_{HCl}\) \(\Rightarrow\) Axit còn dư

b) Theo PTHH: \(n_{HCl\left(p/ứ\right)}=2n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\) \(\Rightarrow m_{HCl}=0,3\cdot36,5=10,95\left(g\right)\)

Mặt khác: \(m_{H_2}=0,15\cdot2=0,3\left(g\right)\)

Bảo toàn khối lượng: \(m_{muối}=m_{KL}+m_{HCl\left(p/ứ\right)}-m_{H_2}=18,65\left(g\right)\)

 

c) PTHH: \(Mg+H_2SO_4\rightarrow MgSO_4+H_2\uparrow\)

                \(2Al+3H_2SO_4\rightarrow Al_2\left(SO_4\right)_3+3H_2\uparrow\)

                \(Fe+H_2SO_4\rightarrow FeSO_4+H_2\uparrow\)

Khi 8 gam kim loại p/ứ với HCl dư tạo 0,15 mol H2

\(\Rightarrow\) 8 gam kim loại p/ứ với H2SO4 dư cũng tạo 0,15 mol H2

\(\Rightarrow n_{H_2}=n_{H_2SO_4\left(p/ứ\right)}=0,15\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow m_{H_2SO_4\left(p/ứ\right)}=0,15\cdot98=14,7\left(g\right)\)

17 tháng 3 2017

11 tháng 1 2019

Đáp án C

Vì khi thêm HCl thì khối lượng chất rắn khan thu được tăng lên nên ở lần 1 kim loại phản ứng dư và HCl hết, lần 1 có

nếu ở lần 2 kim loại vẫn dư và HCl hết thì tổng số mol HCl 2 lần là 0,36 + 0,24 = 0,6

Mà 2 lần có   

nên lần 2 kim loại đã phản ứng hết.

26 tháng 6 2019

Định hướng tư duy giải

Trong A