K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

30 tháng 8 2018

Khi lượng HCl gấp đôi thì lượng chất rắn thu đc không gấp đôi thí nghiệm 1 nên suy ra trong 2 trường hợp kim loại tan hết và HCl dư.
2 trường hợp->trường hợp 2
Gọi số mol của Mg và Al trong hh là x và y, ta có:
=> \(\left\{{}\begin{matrix}\text{24x+27y=1,02 }\\\text{95x+133.5y=4,57}\end{matrix}\right.\)
=> \(\left\{{}\begin{matrix}x=0,02\\y=0,02\end{matrix}\right.\)

=>\(\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=0,02.24=0,48g\\m_{Al}=0,02.27=0,54g\end{matrix}\right.\)
Tính nồng độ mol/1 của dung dịch HCl
- Xét TN1: gọi số mol Al đã pứ là a còn dư là 0,02.-a (Mg đã pư hết)
Khối lg chất rắn = 0,02.95+133,5a+27(0,02.-a)=3,86 => a=0,0133
Số mol HCl hòa tan Mg và Al là (0,02.2)+3.0,133=0,08 mol
Nồng độ mol/1 của HCl là 0,08/0,1=0,8 M

20 tháng 11 2018

Đề cương ôn tập HKI

1 tháng 12 2018

6 tháng 3 2022

nKOH : nNaOH = 1,25 : 0,75 = 5 : 3

=> Gộp 2 kiềm thành ROH (2V mol) với R = \(\dfrac{39,5+23,3}{8}\) = 33

nP2O5 = 0,05 =>; nH3PO4 = 0,1

+ Nếu sản phẩm là RH2PO4 (0,1 mol)

=> mRH2PO4 = 13

Nếu sản phẩm là R2HPO4 (0,1 mol)

=> mR2HPO4 = 16,2

+ Nếu sản phẩm là R3PO4 (0,1 mol)

=>mR3PO4 = 19,4

Theo đề thì m rắn = 24,4 > 19,4

=>Chất rắn gồm R3PO4 (0,1 mol) và ROH dư

->nROH dư = 0,1

Bảo toàn R

->nROH = 2V = 0,4

=>V = 0,2 lít = 200 ml.

2 tháng 12 2016

nH2 = \(\frac{2,24}{22,4}\) = 0,1 (mol)

Fe + 2HCl \(\rightarrow\) FeCl2 + H2

0,1 <------------- 0,1 <--- 0,1 (mol)

a) mFe = 0,1 . 56 = 5,6 (g)

mCu = 4 (g)

b) mFeCl2 = 0,1 . 127= 12,7 (g)

c) Gọi nZn pư = x (mol)

Zn + FeCl2 \(\rightarrow\) ZnCl2 + Fe

x ----->x --------> x -------> x (mol)

Khối lượng CR giảm là khối lượng của sắt sinh ra.

=> 65x - 56x = 100 - 99,55

\(\Rightarrow\) x = 0,05

Sau pư thể tích ko đổi nên V = 0,1 (l)

CM(ZnCl22) = \(\frac{0,05}{0,1}\) = 0,5 (M)

nFeCl2 dư = 0,1 - 0,05 = 0,05 (mol)

CM(FeCl2) = \(\frac{0,05}{0,1}\) = 0,5 (M)

26 tháng 8 2021

a)

$SO_3 + H_2O \to H_2SO_4$

$n_{SO_3} = \dfrac{8}{80} = 0,1 > n_{H_2O} = 1(mol)$ nên nước dư.

$n_{H_2SO_4} = n_{SO_3} = 0,1(mol)$
$n_{Na} = \dfrac{6,9}{23} = 0,3(mol)$

2Na + H2SO4 → Na2SO4 + H2

0,2.........0,1..............0,1......0,1....(mol)

2Na + 2H2O → 2NaOH + H2

0,1.......................0,1...........0,05.....(mol)

$V_{H_2} = (0,1 + 0,05).22,4 = 3,36(lít)$

b)

$m_{Na_2SO_4} = 0,1.142 = 14,2(gam)$
$m_{NaOH} = 0,1.40 = 4(gam)$

c)

Quỳ tím hóa xanh do dung dịch có bazo

5 tháng 8 2016

a)theo đề: chia 7,8 g Al và Mg thành 2 phần bằng nhau=> mỗi phần là 3,9 gam. 
khối lượng muối thu ở phần 2> phần 1=>phần 1 đã tan chưa hết trong axít --> axit phản ứng hết. ta có:
mCl(-) trong 250ml axit = m muối - m kim loại đã phản ứng > 12,775 - 3,9 = 8,875 gam. 
Vì khối lượng muối thu được ở phần 2 > phần 1 là 18,1 - 12,775 = 5,325 gam nên phần 2 đã tan hoàn toàn trong axit và axit còn dư. 
=> m Cl trong muối phần 2 =18,1 - 3,9 =14,2g =>n=0,4 mol 
Gọi Al' và Mg' là 2 kim loại có hóa trị 1 và nguyên tử khối lần lượt là 9 và 12
=> nguyên tử khối trung bình của 2 kim loại này = (18,1 / 0,4) - 35,5 = 9,75 
Gọi a là tỷ lệ số mol của Al' trong hỗn hợp  9a + 12(1 - a) = 9,75 
a = 0,75 = 75% --> n Al' = 0,4 x 75% = 0,3 mol, n Mg' = 0,4 - 0,3 = 0,1 mol. 
Khi phản ứng với HCl, Mg' phản ứng trước tạo 0,1 mol Mg'Cl nặng 4,75 gam. 
n Al'Cl = 8,025/44,5 = 0,18 mol 
=> n Cl (-) = n HCl có trong 250 ml = 0,1 + 0,18 = 0,28 mol 
=> nồng độ mol của dung dịch = 0,28/0,25 = 1,12 mol/lit. 

b)m Al'Cl trong 12,775 gam muối của phần 1 là 12,775 - 4,75 = 8,025 gam. 

5 tháng 8 2016

cám ơn nha bạn