K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

 Đây là khái niệm cơ bản của Toán học, nên ta không có câu trả lời cho “Tập hợp là gì?”, mà khi nói tới Tập hợp, ta nói đến các đối tượng trong đó mà ta gọi là phần tử. Do đó, ta có cách để gọi Tập hợp theo tính chất của các phần tử trong đó. 
Ví dụ: “Tập hợp số Tự nhiên” cho ta tập hợp có phần tử là các số 0, 1, 2, 3,… 
“Tập hợp các phương tiên giao thông trên đường” cho ta tập hợp có các phần tử là xe ôtô, xe gắn máy, xe đạp… 
Người ta thường ký hiệu tập hợp bằng các chữ in hoa, như tập hợp A, tập hợp B, tập hợp số tự nhiên N,… 
phần tử chính là nó, có vẻ hơi khó hiểu?!

13 tháng 8 2018

phân tử là phần tử nhỏ nhất của 1 chất hóa học tinh khiết mà vẫn còn giữ được thành phần hợp chất hóa học cùng với các tính chất của hợp chất này. Nghành khoa học nghiên cứu về phân tử bao gồm hóa học phân tử và vật lý phân tử.

bạn ơi, hình như phân tử lớp 8 mà bạn.

chúc bạn học thật giỏi.

17 tháng 9 2023

Điều phải chứng minh

17 tháng 9 2023

điều phải chứng minh ớ em

3 tháng 8 2023

Gọi mẫu số là \(x\);  \(x\) \(\ne\) 0; \(x\in\) Z thì tử số là \(x+6\)

Theo bài ra ta có: \(\dfrac{x+6}{x}\)   = \(\dfrac{11}{3}\)

                             3\(x\) + 18 = 11\(x\) 

                              11\(x\) - 3\(x\) = 18

                               8\(x\)         = 18

                                  \(x\)          = \(\dfrac{18}{8}\) 

                                     \(x\) = \(\dfrac{9}{4}\) (loại)

 Không có phân số nào thỏa mãn đề bài 

    

                           

23 tháng 8 2023

Giới hạn đo

Độ chia nhỏ nhất

23 tháng 8 2023

giới hạn đo và độ chia nhỏ nhất

14 tháng 6 2018

Trong toán học tham số là số thuộc tập hợp số thực, được coi như là ản trong bài toán. Thường kí hiệu bằng chữ m,n,k...Để giải bài toán chứa tham số là ta đi tìm các trường hợp có thể xảy ra của tham số sau đó giả và biện luận. 

14 tháng 6 2018

Là tham số nha bạn . Tham số thường được ký hiệu là m , n , k 

1. Tia

Hình gồm một điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi O là một tia gốc O.

Khi viết (đọc) tên một tia, phải đọc hay viết tên gốc trước.

Hình bên là tia Ox.

2. Hai tia đối nhau

Hai tia chung gốc Ox và Oy tạo thành một đường thẳng xy gọi là hai tia đối nhau.

- Mỗi điểm trên đường thẳng là gốc chung của hai tia đối nhau.

Hình bên: Hai tia Ox và Oy là hai tia đối nhau.

3. Hai tia trùng nhau

Nếu điểm A thuộc Ox (A khác O) thì hai tia Ox và OA trùng nhau.

4. Chú ý

Xét ba điểm O, A, B.

a) Nếu hai tia OA, OB đối nhau thì điểm O nằm giữa A và B.

b)  Ngược lại nếu O nằm giữa A và B thì :

-  Hai tia OA, OB đối nhau.

- Hai tia AB, AO trùng nhau.



Xem thêm tại: https://loigiaihay.com/ly-thuyet-tia-c41a3872.html#ixzz61Ns2a89d

Trả lời:

Hình gồm một điểm O và một phần đường thẳng bị chia ra bởi O là một tia gốc O. Khi viết(đọc) tên một tia, phải đọc hay viết tên gốc trước.

# học tốt

2 tháng 9 2019

Từ các kết quả thực nghiệm, các nhà khoa học đã xác định được thành phần cấu tạo của nguyên tử gồm có hạt nhân và lớp vỏ electron. Trong đó:

+ Hạt nhân nằm ở tâm nguyên tử, gồm các hạt proton và nơtron

+ Vỏ nguyên tử gồm các electron chuyển động trong không gian xung quanh hạt nhân.

=> Nguyên tử được cấu tạo từ 3 loại hạt cơ bản là: electron, proton và nơtron.

- Khối lượng và điện tích của các loại hạt cấu tạo nên nguyên tử:
 


- Nguyên tử trung hòa về điện nên số proton (P) trong hạt nhân bằng số electron (E) của nguyên tử. P = E


-  Kích thước nguyên tử: các nguyên tử có kích thước khoảng 10-10 m=  0,1nm. Nguyên tử nhỏ nhất là nguyên tử hidro có bán kính khoảng 0,053nm.

- Kích thước hạt nhân: nhỏ hơn các hạt nhân đều có kích thước khoảng 10-14m = 10-5 nm.

- Kích thước của electron và proton: nhỏ hơn rất nhiều so với kích thước

- Đơn vị khối lượng nguyên tử: u

1u =  khối lượng của một nguyên tử đồng vị 12C =1,67.10-27 kg = 1,67.10-24 g

- Đơn vị điện tích nguyên tố: 1đơn vị điện tích nguyên tố = 1,602.10-19 C

lạc đề r bn ơi!

4 tháng 12 2018

Đáp án C

Các electron của nguyên tử nguyên tố X được phân bố trên ba lớp electron (K, L, M)

→ X có lớp ngoài cùng n = 3.

Lớp ngoài cùng có 6 electron.

→ Cấu hình electron của X: 1s22s22p63s23p4

→ Số electron của lớp L (n = 2) trong nguyên tử X là 2 + 6 = 8 → Chọn C.

30 tháng 9 2017

Các electron của nguyên tử X được phân bố trên ba lớp electron (K, L, M) 

 X có lớp ngoài cùng n = 3. Lớp ngoài cùng có 6 electron

 Cấu hình electron của X: 1s22s22p63s23p4

 Số electron của lớp L (n = 2) trong nguyên tử X là 2 + 6 = 8 →  Chọn C.