K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

thiếu đề rồi bạn ơi

3 tháng 8 2018

\(2x^2+8x+17=2.\left(x^2+2.x.2+2^2\right)+9=2.\left(x+2\right)^2+9\)

Ta có: \(2.\left(x+2\right)^2\ge0\forall x\)

\(\Rightarrow2.\left(x+2\right)^2+9\ge9\forall x\)

\(\Rightarrow2x^2+8x+17>0\forall x\)

\(\Rightarrow\)đa thức \(2x^2+8x+17\)vô nghiệm

                                                    đpcm

\(-x^2+4x-6=-\left(x^2+2.x.2+2^2\right)-2=-\left(x+2\right)^2-2\)

Ta có:\(\left(x+2\right)^2\ge0\forall x\)

 \(\Rightarrow-\left(x+2\right)^2\le0\forall x\)

\(\Rightarrow-\left(x+2\right)^2-2\le-2\forall x\)

\(\Rightarrow-\left(x+2\right)^2-2< 0\forall x\)

\(\Rightarrow\)đa thức \(-x^2+4x-6\)vô nghiệm

                                             đpcm

Tham khảo nhé~

8 tháng 4 2022

Mũ chẵn lớn hơn bằng 0 mà cộng thêm 1 số không âm nữa nên các đa thức trên luôn lớn hơn 0

a: Vì \(x^2+1>0\forall x\)

nên đa thức này vô nghiệm

b: \(2x^2+1>0\forall x\)

nên đa thức này vô nghiệm

c: \(x^4+2>0\forall x\)

nên đa thức này vô nghiệm

30 tháng 8 2017

* Chứng minh:

Phương trình a x 2   +   b x   +   c   =   0 có hai nghiệm  x 1 ;   x 2

⇒ Theo định lý Vi-et: Giải bài 33 trang 54 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Khi đó : a.(x – x1).(x – x2)

= a.(x2 – x1.x – x2.x + x1.x2)

= a.x2 – a.x.(x1 + x2) + a.x1.x2

Giải bài 33 trang 54 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

=   a . x 2   +   b x   +   c   ( đ p c m ) .

* Áp dụng:

a)  2 x 2   –   5 x   +   3   =   0

Có a = 2; b = -5; c = 3

⇒ a + b + c = 2 – 5 + 3 = 0

⇒ Phương trình có hai nghiệm Giải bài 33 trang 54 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

Vậy: Giải bài 33 trang 54 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

b)  3 x 2   +   8 x   +   2   =   0

Có a = 3; b' = 4; c = 2

⇒  Δ ’   =   4 2   –   2 . 3   =   10   >   0

⇒ Phương trình có hai nghiệm phân biệt:

Giải bài 33 trang 54 SGK Toán 9 Tập 2 | Giải toán lớp 9

7 tháng 11 2021

\(a,=3\left(x^2-2\right)\\ b,=\left(x-1\right)^2-y^2=\left(x-y-1\right)\left(x+y-1\right)\\ c,=9x^2\left(x-y\right)-4\left(x-y\right)=\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)\left(x-y\right)\\ d,=x\left(x^2-2x-8\right)=x\left(x^2+2x-4x-8\right)=x\left(x+2\right)\left(x-4\right)\)

16 tháng 7 2023

a, \(x^2\) + 4\(x\) + 10

= ( \(x^2\) + 4\(x\) + 4) + 6

= (\(x\) + 2)2 + 6

vì (\(x\) + 2)2 ≥ 0 

⇒ (\(x\) + 2)2 + 6 ≥ 6 > 0 vậy đa thức đã cho vô nghiệm (đpcm)

b, \(x^2\) - 2\(x\) + 5

= (\(x^2\) - 2\(x\) + 1) + 4 

= (\(x\) - 1)2 + 4

Vì (\(x\) - 1)2 ≥ 0 ⇒ (\(x\) -1)2 + 4≥ 4 > 0

Vậy đa thức đã cho vô nghiệm (đpcm)

16 tháng 7 2021

Bạn còn cách nào khác ngoài dùng hằng đẳng thức không

\(M=x^2+8x+16+1=\left(x+4\right)^2+1>0\)

Do đó: M vô nghiệm

1 tháng 9 2018

c. Thay x = -1 vào A(x) và B(x) ta có:

A(-1) = 0, B(-1) = 2

Vậy x = -1 là nghiệm của A(x) nhưng không là nghiệm của B(x) (1 điểm)

20 tháng 5 2021

Cho A(x) = 0, có:

x2 - 4x = 0

=> x (x - 4) = 0

=> x = 0 hay x - 4 = 0

=> x = 0 hay x = 4

Vậy: x = 0; x = 4 là nghiệm của đa thức A(x)

31 tháng 1 2019

a) Rút gọn P = 3  Þ giá trị của biểu thức P không phụ thuộc vào giá trị của m.

b) Rút gọn Q = 9  Þ giá trị của biểu thức Q không phụ thuộc vào giá trị của m.

6 tháng 6 2021

a)P=x(2x+1)-x2(x+2)+x3-x+3

   P=2x2+x-x3-2x2+x3-x+3

   P=(2x2-2x2)+(x-x)+(-x3+x3)+3

   P= 0           +   0   +     0     +3

   P=3 

Vậy giá trị của của biểu thức đã cho không phụ thuộc vào giá trị của biến x