K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2018

a) Xét tam giác vuông AOM và tam giác vuông BOM , ta có :

Cạnh hyền AM chung

\(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\) (gt)

\(\Rightarrow\Delta AOM=\Delta BOM\) ( cạnh huyền - góc nhọn )

\(\Rightarrow MA=MB;OA=AB\) hay \(\Delta OAB\) cân tại O

b) Xét tam giác vuông AMD và tam giác vuông BME , ta có :

AM = BM

\(\widehat{AMD}=\widehat{BME}\) ( hai góc đối đỉnh )

\(\Rightarrow\Delta AMD=\Delta BME\) ( cạnh góc vuông - góc nhọn kề )

=> MD = ME

c) Ta thây OA = OB ; AD = BE nên OD = OE

Vậy thì \(\Delta ODI=\Delta OEI\) (c.g.c)

\(\Rightarrow\widehat{OID}=\widehat{OIE}\)

Chúng lại là hai góc kề bù nên \(\widehat{OID}=\widehat{OIE}=90^o\) hay MO vuông góc DE.

24 tháng 4 2018

a.Xét tam giác OAM vuông tại A (MA vuông góc với Ox) và tam giác OBM vuông tại B (MB vuông góc với Oy) có:

Góc OAM= góc BOM (M thuộc tia phân giác góc O)

Chung cạnh huyền OM

=> Tam giác OAM=tam giác OBM (cạnh huyền-góc nhọn)

=> OA=OB (hai cạnh tương ứng)

=> Tam giác OAB cân tại O (có 2 cạnh bằng nhau)

b. Ta có:

Góc OAM+ góc DAM= 180 độ (hai góc kề bù)

Góc OBM+góc EBM=180 độ (hai góc kề bù)

Mà Góc OAM=góc OBM (tam giác OAM=tam giác OBM)

=> Góc DAM= góc EBM

Xét tam giác ADM và tam giác BEM có:

Góc DAM= góc EBM (cmt)

MA=MB (tam giác OAM= tam giác OBM)

Góc AMD= góc BME (hai góc đối đỉnh)

=> Tam giác ADM= tam giác BEM ( g.c.g)

=>MD=ME (hai cạnh tương ứng)

c. Ta có : OA+BE= OE

OA+AD= OD

Mà OA=OB (c/m phần a)

BE=AD (tam giác ADM=tam giác BEM)

=> OE=OD

=> Tam giác OED cân tại O

Mà OM là đường phân giác góc O

=> OM cũng là đường cao của tam giác OED (t/c tâm giác cân)

=> OM vuông góc với DE

Phần c có thể c/m theo cách khác nhưng cách trên ngắn hơn

a: Xét ΔAMO vuông tại A và ΔBMO vuông tại B có

OM chung

góc AOM=góc BOM

=>ΔAMO=ΔBMO

b: ΔMAO=ΔMBO

=>MA=MB và OA=OB

19 tháng 3 2022

j

 

19 tháng 3 2022

j

a: Xét ΔOAI vuông tại A và ΔOBI vuông tại B có

OI chung

\(\widehat{AOI}=\widehat{BOI}\)

Do đó: ΔOAI=ΔOBI

Suy ra: IA=IB

b: \(OA=\sqrt{OI^2-IA^2}=8\left(cm\right)\)

c: Xét ΔIAK vuông tại A và ΔIBM vuông tại B có

IA=IB

\(\widehat{AIK}=\widehat{BIM}\)

Do đó: ΔIAK=ΔIBM

Suy ra: AK=BM

28 tháng 1 2022

a. Xét △OAM và △OBM có:

\(\hat{OAM}=\hat{OBM}=90^o\)

\(OM\)  chung

\(\hat{AOM}=\hat{BOM}\) (do M thuộc tia phân giác của \(\hat{xOy}\))

\(\Rightarrow\Delta OAM=\Delta OBM\left(c.h-g.n\right)\)

\(\Rightarrow MA=MB\) (đpcm).

 

b. Từ a. \(\Rightarrow OA=OB\)

⇒ Tam giác OAB cân tại O.

 

c. Xét △BME và △AMD có:

\(\hat{MBE}=\hat{MAD}=90^o\)

\(MA=MB\left(cmt\right)\)

\(\hat{AMD}=\hat{BME}\) (đối đỉnh)

\(\Rightarrow\Delta BME=\Delta AMD\left(g.n-c.g.v\right)\)

\(\Rightarrow MD=ME\left(đpcm\right)\)

 

d. Ta có: \(OA=OB\left(cmt\right)\)\(AD=DE\) (suy ra từ c.

\(\Rightarrow OA+AD=OB+DE\)

\(\Rightarrow OD=OE\)

⇒ Tam giác ODE cân tại O.

Tam giác ODE cân tại O có OM là đường phân giác ⇒ OM cũng là đường cao.

\(\Rightarrow OM\perp DE\left(đpcm\right)\)

a: Xét ΔOAI vuông tại A và ΔOBI vuông tại B có 

OI chung

\(\widehat{AOI}=\widehat{BOI}\)

Do đó: ΔOAI=ΔOBI

Suy ra: IA=IB

b: \(OA=\sqrt{OI^2-AI^2}=8\left(cm\right)\)

c: Xét ΔAIK vuông tại A và ΔBIM vuông tại B có

IA=IB

\(\widehat{AIK}=\widehat{BIM}\)

Do đó: ΔAIK=ΔBIM

Suy ra: AK=BM

18 tháng 4 2016

Cô TRẦN THỊ LOAN RẤT SỬU NHI

a: Xét ΔOAI vuông tại A và ΔOBI vuông tại B có

OI chung

góc AOI=góc BOI

=>ΔOAI=ΔOBI

=>OA=OB và IA=IB

b: OA=căn 10^2-6^2=8cm

c: Xét ΔIBM vuông tại B và ΔIAK vuông tại A có

IB=IA

góc AIK=góc BIM

=>ΔIBM=ΔIAK

d: OA+AK=OK

OB+BM=OM

mà OA=OB và AK=BM

nên OK=OM

mà IM=IK

nên OI là trung trực của MK

=>O,I,C thẳng hàng

a: Xét ΔOAM vuông tại A và ΔOBM vuông tại B có

OM chung

\(\widehat{AOM}=\widehat{BOM}\)

Do đó: ΔOAM=ΔOBM

=>MA=MB

Xét ΔMAF vuông tại A và ΔMBE vuông tại B có

MA=MB

\(\widehat{AMF}=\widehat{BME}\)

Do đó: ΔMAF=ΔMBE

=>MF=ME

b:

Ta có: OA=OB

=>O nằm trên đường trung trực của BA(1)

Ta có: MA=MB

=>M nằm trên đường trung trực của BA(2)

Từ (1) và (2) suy ra OM là đường trung trực của BA

=>OM\(\perp\)BA 

a: Xét ΔOAC vuông tại A và ΔOBC vuông tại B có

OC chung

\(\widehat{AOC}=\widehat{BOC}\)

Do đó;ΔOAC=ΔOBC

Suy ra: OA=OB và CA=CB

hay ΔOAB cân tại O

b: Ta có: ΔOAB cân tại O

mà OC là đường phân giác

nên CO là đường cao

c: Xét ΔCAD vuông tại A và ΔCBE vuông tại B có 

CA=CB

\(\widehat{ACD}=\widehat{BCE}\)

Do đó: ΔCAD=ΔCBE

Suy ra: CD=CE

d: OA=12cm

OC=13cm

=>AC=5cm