K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

18 tháng 1 2022

* Trích một ít các chất làm mẫu thử

a) Cho các dd tác dụng với quỳ tím

+ QT chuyển đỏ: HCl

+ QT chuyển xanh: Ba(OH)2

+ QT không chuyển màu: NaCl

b) 

- Cho các dd tác dụng với quỳ tím

+ QT chuyển đỏ: HCl, H2SO4 (1)

+ QT chuyển xanh: Ba(OH)2

+ QT không chuyển màu: NaCl, Na2SO4 (2)

- Cho dd Ba(OH)2 tác dụng với dd ở (1)

+ Không hiện tượng: HCl

\(Ba\left(OH\right)_2+2HCl\rightarrow BaCl_2+2H_2O\)

+ Kết tủa trắng: H2SO4

\(Ba\left(OH\right)_2+H_2SO_4\rightarrow BaSO_4\downarrow+2H_2O\)

- Cho dd Ba(OH)2 tác dụng với dd ở (2)

+ Không hiện tượng: NaCl

+ Kết tủa trắng: Na2SO4

\(Na_2SO_4+Ba\left(OH\right)_2\rightarrow2NaOH+BaSO_4\downarrow\)

c)

- Dẫn các khí đi qua dd Ca(OH)2 dư

+ Kết tủa trắng: CO2

+ Không hiện tượng: O2, H2 (1)

- Cho các khí ở (1) tiếp xúc với que đóm còn tàn đỏ

+ Que đóm bùng cháy: O2

+ Que đóm tắt: H2

d)

- Dẫn các khí đi qua dd Br2 dư

+ Dung dịch nhạt màu dần: SO2

\(SO_2+Br_2+2H_2O\rightarrow2HBr+H_2SO_4\)

+ Không hiện tượng: O2, H2, N2 (1)

- Cho các khí ở (1) tiếp xúc với que đóm còn tàn đỏ

+ Que đóm bùng cháy: O2

+ Que đóm tắt: H2, N2 (2)

- Dẫn các khí ở (2) đi qua bột CuO nung nóng:

+ Không hiện tượng: N2

+ Chất rắn màu đen dần chuyển sang màu đỏ: H2

\(CuO+H_2\underrightarrow{t^o}Cu+H_2O\)

e)

- Hòa tan 3 chất rắn vào nước:

+ Chất rắn không tan: CaCO3

+ Chất rắn tan: CaO, P2O5 

\(CaO+H_2O\rightarrow Ca\left(OH\right)_2\)

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\)

- Cho dd thu được ở trên tác dụng với quỳ tím

+ QT chuyển đỏ: H3PO4 => Nhận biết được P2O5

+ QT chuyển xanh: Ca(OH)2 => Nhận biết được CaO

f)

- Hòa tan 3 kim loại vào nước:

+ Kim loại tan, có khí thoát ra: Na

\(2Na+2H_2O\rightarrow2NaOH+H_2\)

+ Kim loại không tan: Mg, Fe (1)

- Cho 2 kim loại ở (1) tác dụng với dd HNO3 đặc nguội

+ Kim loại tan, có khí màu nâu thoát ra: Mg

\(Mg+4HNO_3\rightarrow Mg\left(NO_3\right)_2+2NO_2+2H_2O\)

+ Kim loại không tan: Fe

 

18 tháng 1 2022

a) Trích mẫu thử. Dùng quỳ tím để thử.

dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ --> HCl

dung dịch làm quỳ tím hoá xanh --> Ba(OH)2

dung dịch làm quỳ tím không đổi màu --> NaCl

b) Trích mẫu thử. dùng quỳ tím để thử.

dung dịch làm quỳ tím hoá xanh --> Ba(OH)2

dung dịch làm quỳ tím hoá đỏ --> HCl và H2SO4

Cho 2 dung dịch này tác dụng với BaCl2.

- Có kết tủa --> H2SO4

Pthh: BaCl2 + H2SO--> BaSO4 + 2HCl

- không có phản ứng --> HCl

Cho 2 dung dịch còn lại là NaCl và Na2SO4 tác dụng với BaCl2

- có kết tủa --> Na2SO4

Pthh: BaCl2 + Na2SO--> BaSO4 + 2NaCl

c) Đốt từng khí. Cháy lửa xanh --> H2

Dẫn 2 khí còn lại qua Ca(OH)2

- có kết tủa --> CO2

Pthh: CO2 + Ca(OH)2 --> CaCO3 + H2O

- không có hiện tượng --> O2

27 tháng 12 2020

Vì là lớp 9 anh làm theo kiểu lớp 9.

a) 

 ddH2SO4ddNaClddNaOHddNa2CO3
Qùy tímĐỏTímXanhTím
dd Ba(OH)2đã nhận biếtkhông hiện tượngđã nhận biếtkết tủa trắng

PTHH: Ba(OH)2 + Na2CO3 -> 2 NaOH + BaCO3 (kt trắng)

Các câu còn lại em cứ làm không biết thì hỏi nha!

27 tháng 12 2020

b) 

- Dung dịch màu xanh lục: FeCl2

- Dùng quỳ tím

+) Quỳ tím hóa đỏ: HCl và AgNO3

+) Quỳ tím không đổi màu: Na2SO4

- Đun nhẹ 2 dd còn lại 

+) Xuất hiện khí nâu đỏ và chất rắn màu bạc: AgNO3 

PTHH: \(AgNO_3\underrightarrow{t^o}Ag+NO_2\uparrow+\dfrac{1}{2}O_2\uparrow\)

+) Không hiện tượng: HCl

30 tháng 12 2021

a.Cho 3 mẫu thử của các chất rắn trên vào nước

+ Không tan: MgO

+ Tan: P2O5, Na2O

\(P_2O_5+3H_2O\rightarrow2H_3PO_4\\ Na_2O+H_2O\rightarrow2NaOH\)

Cho quỳ tím vào dung dịch của 2 mẫu thử tan

+ Quỳ hóa xanh: Na2O

+ Quỳ hóa đỏ: P2O5

30 tháng 12 2021

b. Cho các mẫu thử vào dung dịch NaOH

+ Tan: Al

\(2Al+2NaOH+2H_2O\rightarrow2NaAlO_2+3H_2\)

+ Không tan: Fe, Ag

Cho HCl vào 2 mẫu thử không tan

+ Tan: Fe

\(Fe+2HCl\rightarrow FeCl_2+H_2\)

+ Không tan: Ag

1)

- Dùng quỳ tím ẩm

+) Hóa đỏ: CO2 và SO2  (Nhóm 1)

+) Không đổi màu: CH4 và C2H4  (Nhóm 2)

- Sục các khí trong từng nhóm vào dd Brom

+) Dung dịch Brom nhạt màu: SO(Nhóm 1) và C2H4 (Nhóm 2)

PTHH: \(SO_2+Br_2+2H_2O\rightarrow H_2SO_4+2HBr\)

+) Không hiện tượng: CO2 (Nhóm 1) và CH4 (Nhóm 2)

Câu 2:

a) 

- Dùng quỳ tím

+) Hóa xanh: Na3PO4

+) Hóa đỏ: HCl và Al(NO3)3  (Nhóm 1)

+) Không đổi màu: BaCl2 và Na2SO4  (Nhóm 2)

- Đổ dd Na3PO4 vào từng nhóm

+) Xuất hiện kết tủa: Al(NO3)3 (Nhóm 1) và BaCl2 (Nhóm 2)

PTHH: \(Na_3PO_4+Al\left(NO_3\right)_3\rightarrow3NaNO_3+AlPO_4\downarrow\)

            \(3BaCl_2+2Na_3PO_4\rightarrow6NaCl+Ba_3\left(PO_4\right)_2\downarrow\)

+) Không hiện tượng: HCl (Nhóm 1) và Na2SO4 (Nhóm 2)

16 tháng 4 2022

a) 

- Cho que đóm đang cháy tiếp xúc với các khí:

+ Que đóm vẫn cháy bình thường: Không khí

+ Que đóm cháy với ngọn lửa màu xanh nhạt: H2

+ Que đóm tắt: CO2

b)

- Hòa tan các chất rắn vào H2O dư có pha sẵn quỳ tím

+ dd chuyển màu xanh: K2O

K2O + H2O --> 2KOH

+ dd chuyển màu đỏ: SO3

SO3 + H2O --> H2SO4

b) 

- Hòa tan các chất rắn vào H2O dư có pha sẵn quỳ tím:

+ Chất rắn tan, dd chuyển màu xanh: Na2O

Na2O + H2O --> 2NaOH

+ Chất rắn tan, dd chuyển màu đỏ: P2O5

P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

+ Chất rắn không tan: MgO

d) 

- Cho các dd tác dụng với giấy quỳ tím

+ QT chuyển đỏ: H2SO4

+ QT chuyển xanh: KOH

+ QT không chuyển màu: H2O

16 tháng 4 2022

a)

- Dẫn các khí qua ống nghiệm đựng bột CuO nung nóng:

+ Không hiện tượng: O2, CO2, không khí (1)

+ Chất rắn màu đen dần chuyển sang màu đỏ, xuất hiện hơi nước: H2

CuO + H2 --to--> Cu + H2O

- Cho que đóm còn tàn đỏ vào các lọ đựng khí ở (1)

+ Que đóm bùng cháy: O2

+ Que đóm tắt: CO2

+ Que đóm cháy như ban đầu: không khí

b)

- Cho giấy quỳ tím tác dụng với các dd

+ QT chuyển đỏ: HCl

+ QT chuyển xanh: Ca(OH)2

+ QT không chuyển màu: BaCl2

c)

- Hòa tan các chất rắn vào nước có pha sẵn quỳ tím:

+ Chất rắn tan, có khí thoát ra, dd chuyển màu xanh: Na

2Na + 2H2O --> 2NaOH + H2

+ Chất rắn tan, không có khí, dd chuyển màu xanh: Na2O

Na2O + H2O --> 2NaOH

+ Chất rắn tan, không có khí, dd chuyển màu đỏ: P2O5

P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

d) 

- Hòa tan các chất rắn vào nước có pha sẵn quỳ tím:

+ Chất rắn tan, có khí thoát ra, dd chuyển màu xanh: K

2K + 2H2O --> 2KOH + H2

+ Chất rắn tan, không có khí, dd chuyển màu xanh: K2O

K2O + H2O --> 2KOH

+ Chất rắn tan, không có khí, dd chuyển màu đỏ: P2O5

P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

+ Chất rắn tan, không có khí, dd trong suốt: KCl

e)

- Hòa tan các chất rắn vào nước có pha sẵn quỳ tím:

+ Chất rắn tan, dd chuyển màu xanh: BaO

BaO + H2O --> Ba(OH)2

+ Chất rắn tan, dd chuyển màu đỏ: P2O5

P2O5 + 3H2O --> 2H3PO4

+ Chất rắn tan, dd trong suốt: NaCl

+ Chất rắn không tan: MgO

Bài 1:nhận biết các bột kim loại sau:a. Fe,Cu,Al b. Al,Ag,Fe.c. Al,Fe,Cu,Na. d. Mg,Al,Al2O3.Bài 2:a. nhận biết các dung dịch:NaCl,Na2So4,NaNo3,Na2Co3.b. chỉ dùng quỳ tím:NaOH, Ba(OH)2,NaCl, Na2SO4.c. nhận biết các dung dịch:Na2SO4,AgNO3,MgCl2,NaCl.d. nhận viết các dung dịch:HCl, Ba(OH)2,BaCL2, MgCl2.Bài 3:DẠNG BÀI TẬP LÀM SẠCH KIM LOẠI VÀ DUNG DỊCH MUỐIa. kim loại bạc có lẫn tạp chất đồ. dùng phương pháp hóa họcđể thu...
Đọc tiếp

Bài 1:nhận biết các bột kim loại sau:

a. Fe,Cu,Al b. Al,Ag,Fe.

c. Al,Fe,Cu,Na. d. Mg,Al,Al2O3.

Bài 2:

a. nhận biết các dung dịch:NaCl,Na2So4,NaNo3,Na2Co3.

b. chỉ dùng quỳ tím:NaOH, Ba(OH)2,NaCl, Na2SO4.

c. nhận biết các dung dịch:Na2SO4,AgNO3,MgCl2,NaCl.

d. nhận viết các dung dịch:HCl, Ba(OH)2,BaCL2, MgCl2.

Bài 3:DẠNG BÀI TẬP LÀM SẠCH KIM LOẠI VÀ DUNG DỊCH MUỐI

a. kim loại bạc có lẫn tạp chất đồ. dùng phương pháp hóa họcđể thu đuôc kim loại bạc sạch.

b. kim loại đồng có lẫn tạp chất sắt. dùng phương pháp hóa học để thu được kim loại đồng sạch.

c. kim loại bạc có lẫn tạp chất đồng, nhôm. dùng phương pháp hóa học để thu được kim loại bạc sạch.

d. có dung dịch AlCl3 lẫn tạp chất CuCl2. dùng phương pháp hóa học để làm sạch muối nhôm

Bài 4: nêu hiện tương và viết PTHH

1.ngâm đinh sắt vào dung dịch CuSO4.

2.ngâm dây đồng vào dung dịch AgNO3

3.nhỏ dung dịch NaOH vào dung dịch CuSO4

4.nhỏ từ từ dung dịch HCl vào dung dịch AgNO3

5.sục khí CO2 vào dung dịch nước vôi trong

Bài 5:cho 200g dd Ba(OH)2 8.55% tác dụng vừa đủ với 100g dd CuCl2 thu được dd X và kết tủa màu xanh lam Y. lọc Y đem nung đến khối lượng không đổi thu được 1 chất rắn Z màu đen

a. viết PTHH; xác định X;Y;Z

b. tính nồng độ %CuCl2 đã dùng

c. tính kgo61i lượng chất rắn Z thu được

Bài 6: cho x gam Cu tác dụng hoàn toàn với 200ml dd AgNO3 1M thu được dd A có màu xanh và 1 chất rắn B màu trắng xám. lọc dd A cho tác dụng vừa đủ với 100g dd NaOH thu được 1 chất rắn C có màu xanh lam. nung C đến khối lượng không đổi thu được 1 chất rắn D có màu đen.

a. viết PTHH và xác định A;B;C;D

b. tính khối lượng Cu

c. tính nồng độ % NaOH đã dùng

d. tính khối lượng chất rắn D thu được

7
2 tháng 12 2016

Hỏi đáp Hóa học

2 tháng 12 2016

bài 1

a. -hòa tan 3 kl trên vào dd NaOH dư

+tan => Al

2NaOH +2 Al + 2H2O => 2NaAlO2 + 3H2

+ko tan => Fe,Cu

- hòa tan 2 kim loại trên trong HCl dư

+tan => Fe

Fe + 2HCl=> FeCl2 + H2

+ko tan => Cu

 

b.

hòa tan hh trên vào NaOH dư

+tan => Al

+ko tan => Fe,Ag

-hòa tan 2 KL còn lại trong HCl

+tan=> Fe

+ko tan=> Ag

 

câu C

hòa tan các KL trên vào nước

+tan, có khí thoát ra => Na

Na + H2O =>. NaOH + 1/2H2

+ko tan => Al,Fe,Cu

hòa tan 3 kl còn lại trong NaOH dư

+tan => Al

+ko tan => Fe,Cu

hòa tan 2 kl còn lại vào HCl dư

+tan => Fe

+ko tan =.> Cu

 

câu d

hòa tan hh trên trong NaOh dư

+tan ,có khí => Al

NaOh + Al + H2o => NaAlO2 + 3/2H2

+tan => Al2O3

2NaOh + Al2o3 => 2NaAlO2 + H2O

+ko tan => Mg