K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

20 tháng 9 2017

2M(NO3)n ---------> M2On + 2nNO2 + n/2O2 (đối với trường hợp kim loại có hóa trị không đổi)
3.6--------------------------1.6
2M+62n ------------------2M+16n (ở đây MM mình viết tắt là M)
=> 3.6/(2M + 62n) = 1.6/(2M+1.6n)
<=>7.2M+57.6n=3.2M+99.2n
<=>4M = 41.6n
<=> M=(41.6n)/4
Chọn n=1 => M=10.4 loại
n=2=> M=20.8 loại
n=3=> M = 31.2 loại
Vậy kim loại không phải là kim loại có một hóa trị nên ta giải theo kim loại có nhiều hóa trị
Đến đây ta cũng có thể biết kim loại là Fe
xM(NO3)n ----------> MxOy + nxNO2 +(nx-y)/2 O2

Ta có: 3.6 gam M(NO3)n thì khối lượng giảm 3.6-1.6 = 2gam
Nếu xM +62n thì khối lượng giảm là xM+62n-(xM+16y) = 62n-16y
=> 3.6/(xM+62n)=2/(62n-16y)
<=> 223.2n -27.6y=2xM+124n
<=> M = (99.2n-27.6y)/(2x) >
Với n=2 thì chỉ có thể x =2, y=3 thôi => M = 56 là Fe
Do n không thể là 1, 3 vì thông thường kim loại có hóa trị bằng 1 chỉ có 1 một hóa trị khi nhiệt, còn kim loại có hóa trị bằng 3 thì khi nhiệt phân cũng sẽ không thay đổi hóa trị.

( Tham khảo thử nháok)

20 tháng 9 2017

Trả lời :

\(2M\left(NO_3\right)_n-->M_2O_n+2nNO_2+\dfrac{1}{2}nO_2\)

\(\dfrac{3,6}{M+14n+48n}=\dfrac{1,6.2}{2M+n.16}\)

giải ra rồi biện luận

31 tháng 1 2018

Chọn A

Để hỗn hợp tan hết thì số mol oxi sinh ra khi nhiệt phân phải ít nhất vừa đủ để oxit hóa kim loại tự do Þ nCu max = nCu(NO3)2 = 44/(252) =11/63 => mCu < 64x11/63 = 11,17 gam.

25 tháng 3 2022

a)2NaOH+H2SO4→Na2SO4+2H2O(1)

Cu(NO3)2+2NaOH→Cu(OH)2+2NaNO3(2)

Cu(OH)2→CuO+H2O(3)

nCuO=\(\dfrac{1,6}{80}\)=0,02mol

mddNaOH=31,25×1,12=35g

nNaOH=35×16%40=0,14mol

nNaOH(2)=0,02×2=0,04mol

⇒nNaOH(1)=0,14−0,04=0,1mol

nH2SO4=0,12=0,05mol

CM(H2SO4)=\(\dfrac{0,05}{0,05}\)=1M

CM(Cu(NO3)2)=\(\dfrac{0,02}{0,05}\)=0,4M

b)nCu=\(\dfrac{2,4}{64}\)=0,0375mol

nH+=2nH2SO4=0,1mol

nNO3−=2nCu(NO3)2=0,04mol

Cu+4H++NO3−→Cu2++NO+2H2O

\(\dfrac{0,04}{1}\)>\(\dfrac{0,03751}{1}\)>\(\dfrac{0,1}{4}\)⇒ Tính theo ion H+nNO=0,14=0,025mol

⇒VNO=0,025×22,4=0,56l

5 tháng 5 2018

Chọn đáp án C

A không có mùi đặc trưng : Loại B ngay

A cháy trong O2: Loại A ngay

A cháy trong O2 tạo khí không màu (Loại D)

10 tháng 6 2019

Chọn đáp án C

A không có mùi đặc trưng : Loại B ngay

A cháy trong O2: Loại A ngay

A cháy trong O2 tạo khí không màu (Loại D)

Chú ý : Li tác dụng với N2 ở nhiệt độ thường

23 tháng 5 2017

11 tháng 3 2022

mdd NaOH = 62,5.1,12 = 70 (g)

=> \(n_{NaOH}=\dfrac{70.16\%}{40}=0,28\left(mol\right)\)

Gọi \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(H_2SO_4\right)}=aM\\C_{M\left(Cu\left(NO_3\right)_2\right)}=bM\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}n_{H_2SO_4}=0,1a\left(mol\right)\\n_{Cu\left(NO_3\right)_2}=0,1b\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

PTHH: 2NaOH + H2SO4 --> Na2SO4 + 2H2O

              0,2a<----0,1a

            2NaOH + Cu(NO3)2 --> Cu(OH)2 + 2NaNO3

              0,2b<-----0,1b--------->0,1b

            Cu(OH)2 --to--> CuO + H2O

             0,1b------------>0,1b

=> \(0,1b=\dfrac{1,6}{80}=0,02\)

=> b = 0,2 

Có: nNaOH = 0,2a + 0,2b = 0,28

=> a = 1,2 

Vậy \(\left\{{}\begin{matrix}C_{M\left(H_2SO_4\right)}=1,2M\\C_{M\left(Cu\left(NO_3\right)_2\right)}=0,2M\end{matrix}\right.\)

16 tháng 2 2022

mgiảm = mkhí = \(m_{NO_2}+m_{O_2}\)

Gọi muối kim loại đó là M(NO3)n

\(n_{M\left(NO_3\right)_n}=\dfrac{14,52}{M_M+62n}\left(mol\right)\)

 PTHH: 4M(NO3)n --to--> 2M2On + 4nNO2 + nO2

          \(\dfrac{14,52}{M_M+62n}\)--------->\(\dfrac{14,52n}{M_M+62n}\)-->\(\dfrac{3,63n}{M_M+62n}\)

=> \(46.\dfrac{14,52n}{M_M+62n}+32.\dfrac{3,63n}{M_M+62n}=9,72\)

=> \(M_M=\dfrac{56}{3}n\left(g/mol\right)\)

Xét n = 1 => Loại

Xét n = 2 => Loại

Xét n = 3 => MM = 56 (Fe)

            

16 tháng 2 2022

bn thấy cái pthh của mình không :))

khối lượng chất rắn giảm là do có khí NO2, O2 thoát ra á :D

9 tháng 4 2019

Đáp án đúng : C