K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 7 2020

b = 0,1 bn nhé

mik đánh nhầm

31 tháng 7 2020

Gọi số mol Fe(OH)3, Mg(OH)2 là a,b (mol)

PTHH: \(2Fe\left(OH\right)_3\underrightarrow{t^o}Fe_2O_3+3H2O\)

________a ------------> 0,5a____________(mol)

\(Mg\left(OH\right)_2\underrightarrow{t^o}MgO+H_2O\)

b-----------------> b_________(mol)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}107a+58b=27,2\\160.0,5a+40b=27,2-7,2\end{matrix}\right.\) => \(\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\left(mol\right)\\b=0,11\left(mol\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}m_{Fe\left(OH\right)_3}=0,2.107=21,4\\m_{Mg\left(OH\right)_2}=0,1.58=5,8\left(g\right)\\m_{Fe_2O_3}=160.0,5.0,2=16g\\m_{MgO}=40.0,1=4\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

=> \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{Fe\left(OH\right)_3}=\frac{21,4}{27,2}.100\%=78,68\%\\\%m_{Mg\left(OH\right)_2}=\frac{5,8}{27,2}.100\%=21,32\%\end{matrix}\right.\)

25 tháng 9 2017

2Fe(OH)3\(\rightarrow\)Fe2O3+3H2O

\(m_{H_2O}=0,81gam\)

\(n_{H_2O}=\dfrac{0,81}{18}=0,045mol\)

\(n_{Fe\left(OH\right)_3\left(PU\right)}=\dfrac{2}{3}n_{H_2O}=\dfrac{2}{3}.0,045=0,03mol\)

\(n_{Fe_2O_3}=0,045:3=0,015mol\)

\(n_{HCl}=0,06.2=0,12mol\)

Fe2O3+6HCl\(\rightarrow\)2FeCl3+3H2O

Fe(OH)3+3HCl\(\rightarrow\)FeCl3+3H2O

\(n_{Fe\left(OH\right)_3\left(dư\right)}=\dfrac{1}{3}\left(0,12-0,015.6\right)=0,01mol\)

\(n_{Fe\left(OH\right)_3\left(bđ\right)}=0,03+0,01=0,06mol\)

H=\(\dfrac{0,03}{0,06}.100=50\%\)

29 tháng 10 2021

PTHH: 

Cu + H2SO4 ---x--->

Fe + H2SO4 ---> FeSO4 + H2 (1)

2Cu + O2 ---to---> 2CuO (2)

Ta có: \(n_{H_2}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

Theo PT(1)\(n_{Fe}=n_{H_2}=0,3\left(mol\right)\)

=> \(m_{Fe}=0,3.56=16,8\left(g\right)\)

Ta có: \(n_{CuO}=\dfrac{4}{80}=0,05\left(mol\right)\)

Theo PT(2)\(n_{Cu}=n_{CuO}=0,05\left(mol\right)\)

=> \(m_{Cu}=0,05.64=3,2\left(g\right)\)

=> \(\%_{m_{Cu}}=\dfrac{3,2}{3,2+16,8}.100\%=16\%\)

\(\%_{m_{Fe}}=100\%-16\%=84\%\)

Bài 1: Nung 500 g đá vôi chứa 80% CaCO3 (phần còn lại là các oxit nhôm, sắt (III), silic), sau một thời gian thu được chất rắn X và V lít khí Y. a, Tính khối lượng chất rắn X, biết hiệu suất phân hủy CaCO3 là 75% b, Tính % khối lượng của CaO trong chất rắn X c, Cho khí Y sục rất từ từ vào 800g dung dịch NaOH 2% thì thu được muối gì? Nồng độ bao nhiêu %? Bài 2: Hỗn hợp A gồm BaO, FeO, Al2O3. Hòa tan A trong lượng...
Đọc tiếp

Bài 1: Nung 500 g đá vôi chứa 80% CaCO3 (phần còn lại là các oxit nhôm, sắt (III), silic), sau một thời gian thu được chất rắn X và V lít khí Y.

a, Tính khối lượng chất rắn X, biết hiệu suất phân hủy CaCO3 là 75%

b, Tính % khối lượng của CaO trong chất rắn X

c, Cho khí Y sục rất từ từ vào 800g dung dịch NaOH 2% thì thu được muối gì? Nồng độ bao nhiêu %?

Bài 2: Hỗn hợp A gồm BaO, FeO, Al2O3. Hòa tan A trong lượng nước dư được dung dịch D và phần không tan B. Sục khí CO2 dư vào D, phản ứng tạo kết tủa. Cho khí CO dư qua B nung nóng được chất rắn E. Cho E tác dụng với dung dịch NaOH dư, thấy tan một phần và còn lại là chất rắn G. Hòa tan hết G trong lượng dư dung dịch H2SO4 loãng rồi cho dung dịch thu được tác dụng với dung dịch KMnO4. Giải thích thí nghiệm trên bằng các phương trình phản ứng.

Bài 3: Cho một lá sắt có khối lượng 5g vào 50ml dung dịch CuSI4 15% có khối lượng là 1,12g/ml. Sau một thời gian phản ứng, người ta lấy lá sắt ra khỏi dung dịch, rửa nhẹ, làm khô, cân nặng 5,16g. Tính nồng độ % các chất còn lại trong dung dịch sau phản ứng

7
11 tháng 11 2019

Bài 2:

Dd D gồm Ba(AlO2)2

\(\text{BaO+H2O}\rightarrow\text{Ba(OH)2}\)

\(\text{Ba(OH)2+Al2O3}\rightarrow\text{Ba(AlO2)2+H2O}\)

\(\text{CO2+Ba(AlO2)2+3H2O}\rightarrow\text{2Al(OH)3+Ba(HCO3)2}\)

Phần B không tan gồm FeO và Al2O3

\(\text{FeO+CO}\rightarrow\text{Fe+CO2}\)

\(\text{2Fe+Al2O3}\rightarrow\text{2Al+Fe2O3}\)

\(\text{Fe2O3+3CO}\rightarrow\text{2Fe+3CO2}\)

\(\rightarrow\) E gồm Fe và Al

\(\text{2Al+2NaOH+2H2O}\rightarrow\text{2NaAlO2+3H2}\)

\(\rightarrow\)G gồm Fe

\(\text{Fe+H2SO4}\rightarrow\text{FeSO4+H2}\)

\(\text{10FeSO4+2KMnO4+8H2SO4}\rightarrow\text{5Fe2(SO4)3+2MnSO4+K2SO4+8H2O}\)

11 tháng 11 2019

Lần sau đăng tách câu hỏi nhỏ ra nhé

11 tháng 7 2019

Gọi số mol C a C O 3 và M g C O 3 lần lượt là a và b mol

→ 100a + 84b = 30 (gam)  (1)

Theo bài ra khối lượng chất rắn sau phản ứng là 30 : 2 =  15 gam

⇒ Chọn A.

20 tháng 9 2017

2M(NO3)n ---------> M2On + 2nNO2 + n/2O2 (đối với trường hợp kim loại có hóa trị không đổi)
3.6--------------------------1.6
2M+62n ------------------2M+16n (ở đây MM mình viết tắt là M)
=> 3.6/(2M + 62n) = 1.6/(2M+1.6n)
<=>7.2M+57.6n=3.2M+99.2n
<=>4M = 41.6n
<=> M=(41.6n)/4
Chọn n=1 => M=10.4 loại
n=2=> M=20.8 loại
n=3=> M = 31.2 loại
Vậy kim loại không phải là kim loại có một hóa trị nên ta giải theo kim loại có nhiều hóa trị
Đến đây ta cũng có thể biết kim loại là Fe
xM(NO3)n ----------> MxOy + nxNO2 +(nx-y)/2 O2

Ta có: 3.6 gam M(NO3)n thì khối lượng giảm 3.6-1.6 = 2gam
Nếu xM +62n thì khối lượng giảm là xM+62n-(xM+16y) = 62n-16y
=> 3.6/(xM+62n)=2/(62n-16y)
<=> 223.2n -27.6y=2xM+124n
<=> M = (99.2n-27.6y)/(2x) >
Với n=2 thì chỉ có thể x =2, y=3 thôi => M = 56 là Fe
Do n không thể là 1, 3 vì thông thường kim loại có hóa trị bằng 1 chỉ có 1 một hóa trị khi nhiệt, còn kim loại có hóa trị bằng 3 thì khi nhiệt phân cũng sẽ không thay đổi hóa trị.

( Tham khảo thử nháok)

20 tháng 9 2017

Trả lời :

\(2M\left(NO_3\right)_n-->M_2O_n+2nNO_2+\dfrac{1}{2}nO_2\)

\(\dfrac{3,6}{M+14n+48n}=\dfrac{1,6.2}{2M+n.16}\)

giải ra rồi biện luận

16 tháng 6 2019

undefined

16 tháng 6 2019
https://i.imgur.com/jisxqV3.jpg