K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

13 tháng 9 2017

a) Xét (x -1).( x^2 + x + 1):

= x^3 + x^2 + x -x^2-x-1

= ( x^2 - x^2 ) + (x -x) + x^3 -1

= x^3 +1

Vậy phép tín đã được chứng minh

C2 : dùng hđt ( a-b) . ( a^2 +ab+b^2), ta có

= a^3 -1^3 = a^3 -1 ( vậy phép tính đc cm

phần b tương tự , tuy nhiên không dùng đc cách 2, dùng cách 1

13 tháng 9 2017

c ơn nhá

a) (a + b + c)2 = [(a + b) + c]2 = (a + b)2 + 2(a + b)c + c2

                       = a2+ 2ab + b2 + 2ac + 2bc + c2

                       = a2 + b+ c2 + 2ab + 2bc + 2ac.

b) (a + b – c)2 = [(a + b) – c]2 = (a + b)2 - 2(a + b)c + c2

                       = a2 + 2ab + b2 - 2ac - 2bc + c2

                       = a2 + b2 + c2 + 2ab - 2bc - 2ac.

c) (a – b –c)2 = [(a – b) – c]2 = (a – b)– 2(a – b)c + c2

= a2 – 2ab + b2 – 2ac + 2bc + c2

= a2 + b2 + c2 – 2ab + 2bc – 2ac.

bài này phải không nếu đúng thì tích hộ mình

đọc câu hỏi ra mình giải cho

11 tháng 7 2016

mk chưa học tới bạn ơi

11 tháng 7 2016

Bài này mình biết đề 

10 tháng 9 2021

\(1,\\ a,A_1=\left(x-2\right)^2+5\ge5\)

Dấu \("="\Leftrightarrow x=2\)

\(A_2=\left(x+1\right)^2+7\ge7\)

Dấu \("="\Leftrightarrow x=-1\)

\(A_3=\left(3-2x\right)^2-1\ge-1\)

Dấu \("="\Leftrightarrow x=\dfrac{3}{2}\)

\(A_4=\left(x-2\right)^2-3\ge-3\)

Dấu \("="\Leftrightarrow x=2\)

\(b,B_1=\left|x-2\right|+3\ge3\)

Dấu \("="\Leftrightarrow x=2\)

\(B_2=\left|x+1\right|+3\ge3\)

Dấu \("="\Leftrightarrow x=-1\)

\(B_3=\left|2x-4\right|-3\ge-3\)

Dấu \("="\Leftrightarrow x=2\)

\(B_4=\left|6x+1\right|-20\ge-20\)

Dấu \("="\Leftrightarrow x=-\dfrac{1}{6}\)

 

Bài 1: 

a: \(A_1=\left(x-2\right)^2+5\ge5\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=2

\(A_2=\left(x+1\right)^2+7\ge7\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=-1

\(A_3=\left(3-2x\right)^2-1\ge-1\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi \(x=\dfrac{3}{2}\)

\(A_4=\left(x-2\right)^2-3\ge-3\forall x\)

Dấu '=' xảy ra khi x=2

19 tháng 7 2020

Với hai phân thức \(\frac{A}{B}\)và  \(\frac{C}{D}\), ta tìm được hai phân thức cùng mẫu \(\frac{AD}{BD},\frac{CB}{BD}\)và thỏa mãn điều kiện :

\(\frac{AD}{BD}=\frac{A}{B},\frac{CB}{BD}=\frac{C}{D}\)

Ta nhân tử và mẫu của hai phân thức đó cùng với một đa thức \(M\ne0\), ta có hai phân thức mới cùng mẫu \(\frac{A.D.M}{B.D.M}\)và \(\frac{C.B.M}{B.D.M}\), lần lượt hai phân thức \(\frac{A}{B},\frac{C}{D}\)

Đặt \(B.D.M=E,A.D.M=A',C.B.M=C'\) ta có :

\(\frac{A'}{E}=\frac{A}{B};\frac{C'}{E}=\frac{C}{D}\)

Vì có vô số đa thức \(M\ne0\)nên ta có vô số phân thức cùng mẫu bằng phân số bài cho .

Học tốt !

20 tháng 7 2020

lần sau mình nghĩ bạn nên tự vt đề rồi đăng lên chứ vt như bạn thì một số người lớp khác có thể bt làm nhưng lại ko bt đề để giúp bạn :))

4 tháng 9 2016

Gọi hai số cần tìm là \(a,b\)

\(\Rightarrow\frac{a}{b}=\frac{10}{15}=\frac{2}{3}\Rightarrow\frac{a}{2}=\frac{b}{3}\) và \(a+b=222,5\)

Áp dụng tính chất của dảy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\frac{a}{2}=\frac{b}{3}=\frac{a+b}{2+3}=\frac{222,5}{5}=44,5\)

\(\Rightarrow\frac{a}{2}=44,5\Rightarrow a=44,5.2=89\)

\(\Rightarrow\frac{b}{3}=44,5\Rightarrow b=44,5.3=133,5\)