K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 6 2017

Bài 1:

a, \(\left|x-3\right|+7=x\)

+) Xét \(x\ge3\) ta có:
\(x-3+7=x\)

\(\Leftrightarrow4=0\) ( vô lí )

+) Xét x < 3 ta có:

\(3-x+7=x\)

\(\Leftrightarrow2x=10\Leftrightarrow x=5\) ( không t/m )

Vậy không có giá trị x thỏa mãn

b, \(\left|2x-5\right|-5=x\)

+) Xét \(x\ge\dfrac{5}{2}\) ta có:
\(2x-5-5=x\)

\(\Leftrightarrow x=10\) ( t/m )

+) Xét \(x< \dfrac{5}{2}\) ta có:

\(5-2x-5=x\)

\(\Leftrightarrow-2x=x\)

\(\Leftrightarrow x=0\) ( t/m )

Vậy...

Bài 2:

a, \(\dfrac{x}{9}-\dfrac{3}{y}=18\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x}{9}-18=\dfrac{3}{y}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{x-162}{9}=\dfrac{3}{y}\)

\(\Leftrightarrow\left(x-162\right)y=27\)

Đến đây kẻ bảng rồi tìm x, y

b, tương tự phần a

21 tháng 6 2017

Bài 1 :

\(a\)) \(\left|x-3\right|+7=x\)

\(\left|x-3\right|=x-7\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}x-3=x-7\\x-3=-x-7\end{matrix}\right.\)

TH 1 :

\(x-3=x-7\)

\(x-x=-7+3\)

\(x-x=-4\)

\(\Rightarrow0=-4\left(loại\right)\)

TH2 : \(x-3=-x-7\)

\(x+x=-7+3\)

\(x+x=-4\)

\(2x=-4\)

\(\Rightarrow x=-2\left(TM\right)\)

Vậy \(x=-2\) là giá trị cần tìm

b) \(\left|2x-5\right|-5=x\)

\(\left|2x-5\right|=x+5\)

\(\Rightarrow\left[{}\begin{matrix}2x+5=x+5\\2x+5=-x+5\end{matrix}\right.\)

TH 1 : \(2x+5=x+5\)

\(2x-x=5-5\)

\(x=0\left(TM\right)\)

TH2 :

\(2x+5=-x+5\)

\(2x+x=5+\left(-5\right)\)

\(3x=0\)

\(\Rightarrow x=0\left(TM\right)\)

Vậy \(x=0\) là giá trị cần tìm

22 tháng 1 2019

\(\left(x-3\right)\left(x-12\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x-3=0\\x-12=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=3\\x=12\end{cases}}\)

\(\Rightarrow x\in\left\{3;12\right\}\)

\(\left(x^2-81\right)\left(x^2+9\right)=0\)

\(\Rightarrow\orbr{\begin{cases}x^2-81=0\\x^2+9=0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x=9\\x\in\varnothing\end{cases}}\Leftrightarrow x=9\)

\(\Rightarrow x=9\)

\(\left(x-4\right)\left(x+2\right)< 0\)

\(\Rightarrow\hept{\begin{cases}x-4\\x+2\end{cases}}\)trái dấu

\(TH1:\hept{\begin{cases}x-4>0\\x+2< 0\end{cases}}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}x>4\\x< -2\end{cases}}\Leftrightarrow x\in\varnothing\)

\(TH2:\hept{\begin{cases}x-4< 0\\x+2>0\end{cases}}\Leftrightarrow\orbr{\begin{cases}x< 4\\x>-2\end{cases}}\Leftrightarrow x\in\left\{-1;0;1;2;3\right\}\)

Vậy \(x\in\left\{-1;0;1;2;3\right\}\)

7 tháng 8 2018

Mình chỉ làm theo cách nghĩ vì năm nay cũng lớp 6 thôi.

Bài 1: Tìm x thuộc Z biết:

a) (+22)+(+23)+x=21+|-24|

22+23+x=21+24

45+x=45

=>x=0

b)|-11|+|-7|=x+3

11+7=x+3

18=x+3

x=18-3

=>x=16

c)8+|x|=|-8|+11

8+|x|=8+11

8+|x|=19

|x|=19-8

|x|=11

=>x=11 hoặc x=-11

d)|x|+15=-9

|x|=-9-15

|x|=-24

Vì giá trị tuyệt đối của mọi số nguyên luôn là 1 số nguyên dương 

mà |x|=-24

+> x không có giá trị nào thỏa mãn 

Bài 2: Tìm các cặp số x,y sao cho:

|x|+|y|=5

Ta có các cặp số sau:

|2|+|3|=5

|-2|+|-3|=5

|4|+|1|=5

|-4|+|-1|=5

Bài 3: Các dãy số sau đc viết theo quy luật. Viết vào dãy 2 số tiếp theo

a)2;5;8;11;....

Ta thấy khoảng cách giữa chúng là:

5-2=3

8-5=3

11-8=3

Là 3 => 11+3=14

14+3=17

Vậy 2 số tiếp theo của dãy là: 14;17

b)-2;-7;-12;-17;....

Ta thấy khoảng cách giữa chúng là:

(-2)-(-7)=5

(-7)-(-12)=5

Là 5=>-17-5=-22

-22-5=-27

=>2 số tiếp theo của dãy là:

-22;-27

3 tháng 8 2016

Bài 3:

  ( x+3)(x2-3x+9)-x(x2-3)=18

  => x3-3x2+9x+3x2-9x+27-x3+3x=18

  => 3x+27=18

  => 3x = 18-27

  => 3x = -9

  => x = -9:3

  => x = -3

Lưu ý: ở chỗ -x(x2-3), dấu trừ không phải của chữ x nên nếu bạn muốn thế số vào thì phải  ghi 2 dấu trừ ở chỗ này. 

7 tháng 8 2016

1. Tìm n thuộc N để các biểu thức là số nguyên tố

a ) \(P=\left(n-3\right)\left(n+3\right)\)

               \(\left(n-3\right)\left(n+3\right)=0\)

                \(n^2-3^2=0\)

                \(n^2-9=0\)

                \(n^2=9\)

                \(n=\sqrt{9}\)

                \(n=3\)

7 tháng 8 2016

LAMF TIẾP MẤY CÂU KIA ĐI