K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 5 2017

Ứng dụng thực tế các tỉ số lượng giác của góc nhọn

24 tháng 5 2017

Đường thẳng AC cắt đường thẳng vuông góc với CD tại D ở điểm H thì tam giác CDH là tam giác vuông cân, DH = CD = 3,4m. Đường thẳng AB cắt DH tại K thì DK = 5m nên H nằm giữa D, K (xem h.bs.17).

Dựng hình chữ nhật AKDI thì AIC là tam giác vuông cân, AI = KD = 5m và AC = AI 2 = 5 2 (m).

Trong tam giác vuông BKD, có

Giải sách bài tập Toán 9 | Giải bài tập Sách bài tập Toán 9

Ta có HKA là tam giác vuông cân, AK = HK = DK – DH = DK – DC = 5 – 3,4 = 1,6.

Ta có KB = DK.tg 30 °  = 5/ 3  = (5 3 )/3, nên suy ra

AB = KB – KA ≈ 1,29 (m).

 

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
11 tháng 12 2023

Ta có m = 300 tấn = 3.10kg; F = 440 kN = 4,4.10N; v = 285 km/h = 475/6 m/s

Gia tốc của máy bay là: \(a = \frac{F}{m} = \frac{{4,{{4.10}^5}}}{{{{3.10}^5}}} = \frac{{22}}{{15}}(m/{s^2})\)

Chiều dài tối thiểu của đường băng để đảm bảo máy bay cất cánh được là:

\(s = \frac{{{v^2} - v_0^2}}{{2.a}} = \frac{{{{\left( {\frac{{475}}{6}} \right)}^2}}}{{2.\frac{{22}}{{15}}}} \approx 2136,6(m)\)

22 tháng 5 2021

A=F.s=8352KJ

7 tháng 8 2018

Chọn D: Trong không gian, để xác định vị trí một vật, thường chọn hệ trục tọa độ gồm 3 trục Ox, Oy, Oz vuông góc với nhau. Hệ trục tọa độ không gian được xác định theo kinh độ, vĩ độ địa lý gốc. Độ cao của máy bay tính theo mực nước biển, giờ quốc tế GMT cũng là giờ chuẩn lấy gốc từ kinh tuyến 0.

Lưu ý: không lấy t = 0 là lúc máy bay cất cánh vì trong một ngày, một hãng hàng không sẽ có rất nhiều chuyến bay, do vậy mỗi lần bay lấy một gốc thì việc định và quản lý các chuyến bay là rất vất vả và không khoa học. Ngoài gia dùng t = 0 là giờ quốc tế giúp hành khách định rõ được thời gian chuyến bay của mình bắt đầu từ thời điểm nào đối với giờ địa phương.

22 tháng 12 2016

lực lúc cất cánh > lực đang bay > lực lúc hạ cánh

22 tháng 12 2016

đó là dấu lớn hơn nha

 

QT
Quoc Tran Anh Le
Giáo viên
22 tháng 9 2023

Sau 1 phút cả 2 máy bay bay được quãng đường dài \(1.v = v\)

Áp dụng công thức tính độ cao của máy bay so với mặt đất, ta tính được độ cao của hai máy bay 1 và 2 như sau:

Độ cao của máy bay 1: \({h_1} = v.\sin {10^0} \approx 0,17v\)

Độ cao của máy bay 2: \({h_2} = v.\sin {15^0} \approx 0,26v\)

Do đó, ta thấy rằng độ cao của máy bay 2 lớn hơn độ cao của máy bay 1. Vì vậy, máy bay 2 ở độ cao so với mặt đất lớn hơn sau 1 phút kể từ khi cất cánh.

23 tháng 4 2023

Tóm tắt

\(F=10000N\)

\(t=1p=60s\)

\(h=750m\)

_____________

\(A=?J\)

\(P\left(hoa\right)=?W\)

Giải

Vì máy bay bay lên trực tiếp nên \(h=s=750m\)

Công của động cơ là:

\(A=F.s=10000.750=7500000J\)

Công suất của động cơ là:

\(P\left(hoa\right)=\dfrac{A}{t}=\dfrac{7500000}{60}=125000W\)