K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

24 tháng 4 2017

khối lượng dung dịch CuSO4 là

mdd=mct+mdm=0,2+100=100,2g

nồng độ phần trăm của dung dịch là

C%=\(\dfrac{mct}{mdd}\).100%

C%=\(\dfrac{0,2}{100,2}\).100=0,2%

Vdd=\(\dfrac{mdd}{Ddd}\)

Vdd=\(\dfrac{100,2}{1}\)=100,2ml

nồng độ mol của dung dịch là

24 tháng 4 2017

khối lượng dung dịch CuSO4 là

mdd=mct+mdm=0,2+100=100,2g

nồng độ phần trăm của dung dịch là

C%=\(\dfrac{mct}{mdd}\).100%

C%=\(\dfrac{0,2}{100,2}\).100=0,2%

theo đầu bài ta có

Vdd=\(\dfrac{mdd}{Ddd}\)

Vdd=\(\dfrac{100,2}{1}\)=100,2ml

nCuSO4=\(\dfrac{0,2}{160}\)=1,25(mol)

nồng độ mol của dung dịch là

CM=\(\dfrac{n}{V}\)

CMCuSO4=\(\dfrac{1,25}{0,1002}\)=12,48M

14 tháng 2 2018

\(200^{\circ}C\) :100 g nước + 0,2g CaSO4 --> 100,2g dd CaSO4

=> nCaSO4 = \(\dfrac{0,2}{136}=0,00147\) mol

=> Vdd CaSO4 = \(\dfrac{100,2}{1}=100,2\left(ml\right)=0,1002\left(lit\right)\)

=> CM dd CaSO4 = \(\dfrac{0,00147}{0,1002}=0,0146M\)

nCaCl2 = 0,012 . 0,05 = 0,0006 mol

nNa2SO4 = 0,04 . 0,15 = 0,006 mol

Pt: CaCl2 + Na2SO4 --> ..CaSO4 + 2NaCl

0,006 mol-> 0,006 mol-> 0,006 mol

=> CM dd CaSO4 = \(\dfrac{0,006}{0,05+0,15}=0,03M\)

=> 0,0146 < 0,03

Vậy xuất hiện kết tủa

8 tháng 7 2022

sao lại có 2 0,006 vậy bạn phải là 0,006 và 0,0006 chứ

14 tháng 2 2018

\(200^{\circ}C\) :100 g nước + 0,2g CaSO4 --> 100,2g dd CaSO4

=> nCaSO4 = \(\dfrac{0,2}{136}=0,00147\) mol

=> Vdd CaSO4 = \(\dfrac{100,2}{1}=100,2\left(ml\right)=0,1002\left(lit\right)\)

=> CM dd CaSO4 = \(\dfrac{0,00147}{0,1002}=0,0146M\)

nCaCl2 = 0,012 . 0,05 = 0,0006 mol

nNa2SO4 = 0,04 . 0,15 = 0,006 mol

Pt: CaCl2 + Na2SO4 --> ..CaSO4 + 2NaCl

0,006 mol-> 0,006 mol-> 0,006 mol

=> CM dd CaSO4 = \(\dfrac{0,006}{0,05+0,15}=0,03M\)

=> 0,0146 < 0,03

Vậy xuất hiện kết tủa

26 tháng 6 2021

a, Ta có: $m_{CaSO_4}=0,2(g);m_{H_2O}=100(g)$

$\Rightarrow \%C_{CaSO_4}=0,2\%$

Mặt khác $V_{ddCaSO_4}=100,2(ml)\Rightarrow C_{M/CaSO_4}=0,015M$

b, Ta có: $n_{CaCl_2}=0,006(mol);n_{Na_2SO_4}=0,002(mol)$

$\Rightarrow n_{CaSO_4}=0,002(mol)\Rightarrow m=0,272(g)$

Giả sử 200ml dung dịch là $H_2O$ $\Rightarrow m_{dd}=200(g)$

So sánh với độ tan của $CaSO_4$ thì không có kết tủa xuất hiện

17 tháng 7 2023

help

18 tháng 7 2023

Bài 1 chưa hết đề ở phần cuối: )

2

\(\Sigma m_{KNO_3\left(ban.đầu\right)}=\dfrac{61,9m}{\left(61,9+100\right)}=0,3823m\left(g\right)\)

\(\Sigma m_{KNO_3\left(sau\right)}=118,2+\dfrac{21,9\left(m-118,2\right)}{21,9+100}=0,1797m+96,9647\left(g\right)\)

\(\Rightarrow0,3823m=0,1797m+96,9647\\ \Rightarrow m=478,6\left(g\right)\)

14 tháng 2 2018

\(200^{\circ}C\) :100 g nước + 0,2g CaSO4 --> 100,2g dd CaSO4

=> nCaSO4 = \(\dfrac{0,2}{136}=0,00147\) mol

=> Vdd CaSO4 = \(\dfrac{100,2}{1}=100,2\left(ml\right)=0,1002\left(lit\right)\)

=> CM dd CaSO4 = \(\dfrac{0,00147}{0,1002}=0,0146M\)

nCaCl2 = 0,012 . 0,05 = 0,0006 mol

nNa2SO4 = 0,04 . 0,15 = 0,006 mol

Pt: CaCl2 + Na2SO4 --> ..CaSO4 + 2NaCl

0,006 mol-> 0,006 mol-> 0,006 mol

=> CM dd CaSO4 = \(\dfrac{0,006}{0,05+0,15}=0,03M\)

=> 0,0146 < 0,03

Vậy xuất hiện kết tủa

12 tháng 9 2021

a) \(n_{CuSO_4}=\dfrac{16}{160}=0,1\left(mol\right)\)

\(C_{M_{ddCuSO_4}}=\dfrac{0,1}{0,2}=0,5M\)

b) \(m_{H_2SO_4}=\dfrac{150.14}{100}=21\left(g\right)\)

12 tháng 9 2021

a)

$n_{CuSO_4} = \dfrac{16}{160} = 0,1(mol)$
$C_{M_{CuSO_4}} = \dfrac{0,1}{0,2} = 0,5M$

b)

$m_{H_2SO_4} = 150.14\% = 21(gam)$

1 tháng 12 2015

Bạn nên tách ra thành 2 câu hỏi riêng biệt cho từng bài.

Bài 1.

a) Dung dịch CaCl2 bão hòa có độ tan là 23,4 g, tức là trong 100 g H2O thì có 23,4 gam CaCl2.

Như vậy, khối lượng dung dịch là 123,4 gam. Suy ra C% = 23,4.100%/123,4 = 18,96%.

b) Khối lượng dung dịch = d.V = 1,2V (g). Khối lượng chất tan = 98.số mol = 98.V/1000.CM = 98.V.0,5/1000 (g). Suy ra, C% = 98.0,5.100%/1,2.1000=4,08%.

c) m(dd) = 1,3V (g); khối lượng chất tan của NaOH = 40.V/1000 (g); khối lượng chất tan của KOH = 56.0,5V/1000 (g).

C%(NaOH) = 40V.100%/1,3V.1000  = 3,08%; C%KOH = 2,15%.

1 tháng 12 2015

Bài 3.

a) C% = 50.100%/150 = 100/3 = 33,33%.

b) Ở 90 độ C, C% của NaCl là 33,33% nên trong 600 g dung dịch sẽ có 600.33,33% = 200 g chất tan NaCl. Như vậy có 400 g dung môi là H2O.

Khi làm lạnh đến 0 độ C thì C% NaCl là 25,93% nên có 140 g NaCl. Vì vậy khối lượng dung dịch sẽ là 400 + 140 = 540 g.

5 tháng 4 2016

a) Ở 80 độ C, 100g H2O hòa tan được 40g CuSO4. 

mdd = D.V = 1,12.100 = 112 gam. ---> C% = 40/112 = 35,71%; CM = 40/160/0,1 = 2,5M.

b) m = C%.mdd = 0,2.(100+m) ---> m = 20/4 = 5 gam ---> Độ tan là 5 g.

c) mdd = 700.5/40 = 87,5 gam.