K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

14 tháng 2 2018

\(200^{\circ}C\) :100 g nước + 0,2g CaSO4 --> 100,2g dd CaSO4

=> nCaSO4 = \(\dfrac{0,2}{136}=0,00147\) mol

=> Vdd CaSO4 = \(\dfrac{100,2}{1}=100,2\left(ml\right)=0,1002\left(lit\right)\)

=> CM dd CaSO4 = \(\dfrac{0,00147}{0,1002}=0,0146M\)

nCaCl2 = 0,012 . 0,05 = 0,0006 mol

nNa2SO4 = 0,04 . 0,15 = 0,006 mol

Pt: CaCl2 + Na2SO4 --> ..CaSO4 + 2NaCl

0,006 mol-> 0,006 mol-> 0,006 mol

=> CM dd CaSO4 = \(\dfrac{0,006}{0,05+0,15}=0,03M\)

=> 0,0146 < 0,03

Vậy xuất hiện kết tủa

8 tháng 7 2022

sao lại có 2 0,006 vậy bạn phải là 0,006 và 0,0006 chứ

29 tháng 10 2017

5 tháng 4 2016

a) Ở 80 độ C, 100g H2O hòa tan được 40g CuSO4. 

mdd = D.V = 1,12.100 = 112 gam. ---> C% = 40/112 = 35,71%; CM = 40/160/0,1 = 2,5M.

b) m = C%.mdd = 0,2.(100+m) ---> m = 20/4 = 5 gam ---> Độ tan là 5 g.

c) mdd = 700.5/40 = 87,5 gam.

2 tháng 4 2016

ko bt

2 tháng 4 2016

chắc vt lộn ở đâu đó  mà tik tui đi

30 tháng 5 2018

4 tháng 8 2019

Đáp án C

Dựa vào để ra:

Phần 1 chứa 0,03 mol Al dư và rắn không tan là Fe 0,06 mol, do vậy phần 1 chứa 0,03 mol Al2O3.

Khối lượng của phần 1 là 7,23 gam do vậy bằng 1/3 của Y.

Phần 2 gấp 2 lần phần 1 chứa 0,06 mol Al dư, 0,12 mol Fe và 0,06 mol Al2O3.

Khí Z thu được chứa NO 0,12 mol và H2 0,03 mol.

Dung dịch T chứa Fe3+ amol, Fe2+ bmol, NH4+ c mol, Al3+ 0,18 mol, K+ và Cl-.

Cho T tác dụng với AgNO3 dư được 147,82 gam kết tủa gồm AgCl 10c+0,9 (bảo toàn Cl) và Ag b mol(Fe2+).

25 tháng 6 2017

Chọn đáp án D

26 tháng 5 2019

Đáp án C

31 tháng 5 2018

Chọn đáp án D

Tinh bột không tan trong nước ở nhiệt độ thường Þ Loại đáp án C

Glucozơ và fructozơ có khả năng phản ứng tráng bạc Þ Loại đáp án A và B

Saccarozơ không tham gia phản ứng tráng bạc nhưng khi thủy phân ra thu được fructozơ và glucozơ đều có khả năng tráng bạc.

25 tháng 1 2018

Đáp án C

Hết 0,12 mol NaOH mới có kết tủa chứng tỏ Y có H+. Vậy n(H+) = 0,12 mol

Chất rắn thu được khi cho tác dụng với NaOH là Fe(OH)2 và Fe(OH)3. (Nếu xét  chỉ có Fe(OH)hay chỉ có Fe(OH)3 thì khối lượng rắn thu được không thỏa mãn)

Y có H+ , có Fe2+ nên NO3- hết.

Y → N a O H F e ( O H ) 2 ( a ) F e ( O H ) 3 ( b ) → B T N T ( F e ) :   a + b = 0 , 2 90 a + 107 b = 19 , 36 → a = 0 , 12 b = 0 , 08

BTDT: y-0,6

BTNT(H):  n H 2 O = n N a H S O 4 - n H + 2 = 0 . 24

BTNT(N):

n N O = x B T N T ( O ) :   3 x = x + 0 , 24 → x = 0 , 12

Cho X vào nước, Fe sẽ tác dụng với Fe3+. Do chất rắn dư, chứng tỏ, dung dịch sau chỉ có Fe(NO3)2

→ n F e ( N O 3 ) 2 = 0 , 12 2 = 0 , 06

B T N T ( F e ) :   n F e = 0 , 14 → m F e = 7 , 84