K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 4 2017

Phép thử T được xét là: "Gieo một con súc sắc hai lần".

a) Các phần tử của không gian mẫu của phép thử T được liệt kê trong bảng sau đây.

Trong bảng này, cột I là các mặt i chấm có thể xảy ra ở lần gieo thứ nhất, i = .

Dòng II (dòng trên cùng) là các mặt j chấm có thể xảy ra ở lần gieo thứ 2, j = . Mỗi ô (i, j) (giao của dòng i và cột j, 1 ≤ i, j ≤ 6) biểu thị một kết quả có thể có của phép thử T là: lần gieo thứ nhất ra mặt i chấm, lần gieo thứ 2 ra mặt j chấm.

Không gian mẫu:

Ta có thể mô tả không gian mẫu dưới dạng như sau:

Ω = {(i, j) i, j = 1, 2, 3, 4, 5, 6},

ở đó (i, j) là kết quả: " Lần đầu xuất hiện mặt i chấm, lần sau xuất hiện mặt j chấm".

Không gian mẫu có 36 phần tử.

b) A = "Lần gieo đầu được mặt 6 chấm";

B = "Tổng số chấm trong hai lần gieo là 8";

C = "Kết quả ở hai lần gieo là như nhau".



23 tháng 9 2017

a. Không gian mẫu gồm 36 phần tử:

Ω = {(i, j) | i, j = 1, 2, 3, 4, 5, 6 }

Trong đó (i, j) là kết quả "lần đầu xuất hiện mặt i chấm, lần sau xuất hiện mặt j chấm".

b. Phát biểu các biến cố dưới dạng mệnh đề:

A = {(6,1), (6,2), (6,3), (6,4), (6, 5), (6, 6)}

- Đây là biến cố "lần đầu xuất hiện mặt 6 chấm khi gieo con súc sắc".

B = {(2, 6), (6, 2), (3, 5), (5, 3), (4, 4)}

- Đây là biến cố " cả hai lần gieo có tổng số chấm bằng 8".

C = {(1, 1), (2, 2), (3, 3), (4, 4), (5, 5), (6, 6)}

- Đây là biến cố " kết quả của hai lần gieo là như nhau".

HQ
Hà Quang Minh
Giáo viên
28 tháng 9 2023

a) A là biến cố “Gieo một xúc xắc hai lần liên tiếp sao cho lần đầu tiên xúc xắc luôn luôn xuát hiện mặt lục”

b) B là biến cố “Gieo một xúc xắc hai lần liên tiếp sao cho tổng số chấm xuất hiện là 7”

c) C là biến cố “Gieo một xúc xắc hai lần liên tiếp sao cho số chấm xuất hiện ở hai lần gieo là giống nhau”

28 tháng 11 2016

2

AH
Akai Haruma
Giáo viên
15 tháng 8 2023

Mệnh đề C sai. Hai tập không bằng nhau. [3;7] bao gồm tất cả các giá trị thực >=3 và <=7 

15 tháng 8 2023

e chào thầy

a) Ta thấy: có 5 thừa số (-5) nên tích mang dấu "-" nên:

(-5).(-5).(-5).(-5).(-5) = -55

b) (-2).(-2).(-2).(-3).(-3).(-3)

= (-2).(-3).(-2).(-3).(-2).(-3)

=6.6.6 = 63

hoặc: ta thấy tích có 6 thừa số nguyên âm nên tích mang dấu "+"

(-2).(-2).(-2).(-3).(-3).(-3)

= 23.33

5 tháng 10 2017

Bài 2 :

a ) \(A=\left(a+b+c\right)^2+a^2+b^2+c^2\)

\(A=a^2+b^2+c^2+2ab+2ac+2bc+a^2+b^2+c^2\)

\(A=\left(a^2+2ab+b^2\right)+\left(a^2+2ac+c^2\right)+\left(b^2+2bc+c^2\right)\)

\(A=\left(a+b\right)^2+\left(a+c\right)^2+\left(b+c\right)^2\)

5 tháng 10 2021

\(A=x^2-16-6x-2x^2+x^2+6x+9=-7\\ B=\left(x^2+4\right)\left(x^2-4\right)-x^4+9\\ B=x^4-16-x^4+9=-7\)

5 tháng 10 2021

a) \(A=\left(x+4\right)\left(x-4\right)-2x\left(3+x\right)+\left(x+3\right)^2\)

\(=x^2-16-2x^2-6x+x^2+6x+9=-7\)

b) \(B=\left(x^2+4\right)\left(x+2\right)\left(x-2\right)-\left(x^2+3\right)\left(x^2-3\right)\)

\(=\left(x^2+4\right)\left(x^2-4\right)-\left(x^4-9\right)\)

\(=x^4-16-x^4+9=-7\)