K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 3 2017

Gọi số mol Mg, Cu, Al lần lượt a, b, c

2Mg + O2 = 2MgO

a 0,5a (mol)

2Cu + O2 = 2CuO

b 0,5b (mol)

4Al + 3O2 = 2Al2O3

c 0,75c (mol)

Sở dĩ khối lượng chất rắn sau phản ứng tăng vì có thêm khối lượng Oxi

=> mO2 = 7,2 (g)

=> nO2 = 7,2 : 32 = 0,225( mol)

=> V O2 = 0,225 x 22,4 = 5,04 (l)

=> Vkk = 5,04 x 5 = 25,2 (l)

c) Khối lượng O2 phản ứng của 3 chất bằng nhau => Sô mol O2 phản ứng 3 chất bằng nhau

=> 0,5a = 0,5b= 0,75c = 0,225 :3 =0,075 (mol)

=> a = b =0,15 (mol) ; c = 0,1 (mol)

=> m Mg = 0,15 x 24 = 3,6 (g)

m Cu = 0,15 x 64 = 9,6 (g)

m Al = 0,1 x 27 = 2,7 (g)

5 tháng 2 2021

\(m_{tăng}=m_{O_2}=7.2\left(g\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{7.2}{32}=0.225\left(mol\right)\)

\(V_{kk}=5V_{O_2}=5\cdot0.225\cdot22.4=25.2\left(l\right)\)

\(Đặt:n_{Mg}a\left(mol\right),n_{Cu}=b\left(mol\right),n_{Al}=c\left(mol\right)\)

\(Mg+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^0}MgO\)

\(Cu+\dfrac{1}{2}O_2\underrightarrow{t^0}CuO\)

\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^0}2Al_2O_3\)

\(TC:n_{O_2}=0.5a=0.5b=0.75c=\dfrac{0.225}{3}=0.075\left(mol\right)\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}a=0.15\\b=0.15\\c=0.1\end{matrix}\right.\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}m_{Mg}=0.15\cdot24=3.6\left(g\right)\\m_{Cu}=0.15\cdot64=9.6\left(g\right)\\m_{Al}=0.1\cdot27=2.7\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

16 tháng 3 2022

a)

4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3

2Mg + O2 --to--> 2MgO

b) Gọi số mol Al, Mg là a, b (mol)

=> 27a + 24b = 7,8 (1)

PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3

             a--->0,75a----->0,5a

            2Mg + O2 --to--> 2MgO

              b--->0,5b------->b

=> 102.0,5a + 40b = 14,2

=> 51a + 40b = 14,2 (2)

(1)(2) => a = 0,2 (mol); b = 0,1 (mol)

nO2 = 0,75a + 0,5b = 0,2 (mol)

=> VO2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)

=> Vkk = 4,48 : 20% = 22,4 (l)

c) 

mAl = 0,2.27 = 5,4 (g)

mMg = 0,1.24 = 2,4 (g)

16 tháng 3 2022

a)

4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3

2Mg + O2 --to--> 2MgO

b) Gọi số mol Al, Mg là a, b (mol)

=> 27a + 24b = 7,8 (1)

PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3

             a--->0,75a----->0,5a

            2Mg + O2 --to--> 2MgO

              b--->0,5b------->b

=> 102.0,5a + 40b = 14,2

=> 51a + 40b = 14,2 (2)

(1)(2) => a = 0,2 (mol); b = 0,1 (mol)

nO2 = 0,75a + 0,5b = 0,2 (mol)

=> VO2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)

=> Vkk = 4,48 : 20% = 22,4 (l)

c) 

mAl = 0,2.27 = 5,4 (g)

mMg = 0,1.24 = 2,4 (g)

5 tháng 2 2022

a. Ag không phản ứng nên ta có PTHH: \(2Mg+O_2\rightarrow^{t^o}2MgO\)

\(\rightarrow m_{O_2}=m_{hh}-m_{\mu\text{ối}}=18,8-15,6=3,2g\)

\(\rightarrow n_{O_2}=\frac{3,2}{32}=0,1mol\)

b. \(\rightarrow V_{O_2}=n.22,4=22,4.0,1=2,24l\)

\(\rightarrow V_{kk}=4,48.5=11,2l\)

c. Có \(n_{Mg}=2n_{O_2}=0,2l\)

\(\rightarrow m_{Mg}=0,2.24=4,8g\)

\(\rightarrow\%m_{Mg}=\frac{4,8.100}{15,6}\approx30,77\%\)

\(\rightarrow\%m_{Ag}=100\%-30,77\%=69,23\%\)

Bài 1:Đốt cháy hoàn toàn 7,8 hỗn hợp X gồm Al và Mg trong khí oxi, thu được 14,2 gam hỗn hợp gồm 2 chất.a/ Viết PTHH.b/ Tính thể tích không khí (đktc) cần dùng, biết O2 chiếm 20% thể tích không khí.c/ Tính khối lượng từng chất trong hỗn hợp X.Bài 2: Hỗn hợp khí X gồm O2, CO2 và khí Y chưa biết có tỉ khối đối với hidro là 26. Tỉ lệ số mol của 3 khí tương ứng là 1 : 2: 3. Tổng khối lượng hỗn hợp X là 31,2...
Đọc tiếp

Bài 1:

Đốt cháy hoàn toàn 7,8 hỗn hợp X gồm Al và Mg trong khí oxi, thu được 14,2 gam hỗn hợp gồm 2 chất.

a/ Viết PTHH.

b/ Tính thể tích không khí (đktc) cần dùng, biết O2 chiếm 20% thể tích không khí.

c/ Tính khối lượng từng chất trong hỗn hợp X.

Bài 2: Hỗn hợp khí X gồm O2, CO2 và khí Y chưa biết có tỉ khối đối với hidro là 26. Tỉ lệ số mol của 3 khí tương ứng là 1 : 2: 3. Tổng khối lượng hỗn hợp X là 31,2 gam.

a/ Tìm khối lượng mol của khí Y.

b/ Trong phân tử Y, số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện. Phân tử Y có 3 nguyên tử của 2 nguyên tố, 2 nguyên tử của 2 nguyên tố này có số proton gấp đôi nhau. Tìm CTHH của Y.

c/ Hỗn hợp T gồm N2 và C2H4. Cần trộn thêm bao nhiêu gam T vào 31,2 gam X để được hỗn hợp Z có tỉ khối đối với heli là 10,6?

0
23 tháng 3 2022

\(n_{O_2}=\dfrac{V}{22,4}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5mol\)

PTHH:

\(2Mg+O_2->2MgO\)

2     :      1      :      2          mol

1     :     0,5      :    1          mol

\(m_{Mg}=n.M=1.24=24g\)

\(m_{MgO}=n.M=1.\left(24+16\right)=40g\)

23 tháng 3 2022

nO2 = 11,2/22,4 = 0,5 (mol)

PTHH: 2Mg + O2 -> (t°) 2MgO

Mol: 1 <--- 0,5 ---> 1

mMg = 1 . 24 = 24 (g)

mMgO = 1 . 40 = 40 (g)

17 tháng 2 2021

a) \(4Al + 3O_2 \xrightarrow{t^o} 2Al_2O_3\)

b)

\(n_{Al} = \dfrac{21,6}{27} = 0,8(mol)\)

Theo PTHH :

\(n_{Al_2O_3} = \dfrac{1}{2}n_{Al} = 0,4(mol)\\ \Rightarrow m_{Al_2O_3} = 0,4.102 = 40,8(gam)\)

c)

\(n_{O_2} = \dfrac{3}{4}n_{Al} = 0,6(mol)\\ \Rightarrow V_{O_2} = 0,6.22,4 = 13,44(lít)\\ \Rightarrow V_{không\ khí} = 5V_{O_2} = 13,44.5 = 67,2(lít)\)

17 tháng 2 2021

\(n_{Al}=\dfrac{21.6}{27}=0.8\left(mol\right)\)

\(4Al+3O_2\underrightarrow{t^0}2Al_2O_3\)

\(0.8......0.6........0.4\)

\(m_{Al_2O_3}=0.4\cdot102=40.8\left(g\right)\)

\(V_{kk}=5V_{O_2}=5\cdot0.6\cdot22.4=67.2\left(l\right)\)

14 tháng 3 2021

\(a) 2Cu + O_2 \xrightarrow{t^o} 2CuO\\ b) n_{Cu}=\dfrac{12,7}{64} = \dfrac{127}{640}(mol)\\ \Rightarrow n_{O_2} = \dfrac{1}{2}n_{Cu} = \dfrac{127}{1280}(mol)\\ \Rightarrow m_{O_2} = \dfrac{127}{1280}.32 = 3,175(gam)\\ c) V_{không\ khí} = 5V_{O_2} = 5.\dfrac{127}{1280}.22,4 = 11,1125(lít) \)

16 tháng 3 2023

a, \(2Zn+O_2\underrightarrow{t^o}2ZnO\)

b, \(n_{Zn}=\dfrac{13}{65}=0,2\left(mol\right)\)

Theo PT: \(n_{O_2}=\dfrac{1}{2}n_{Zn}=0,1\left(mol\right)\Rightarrow V_{O_2}=0,1.22,4=2,24\left(l\right)\)

\(\Rightarrow V_{kk}=5V_{O_2}=11,2\left(l\right)\)

c, \(2KMnO_4\underrightarrow{t^o}K_2MnO_4+MnO_2+O_2\)

Theo PT: \(n_{KMnO_4}=2n_{O_2}=0,2\left(mol\right)\Rightarrow m_{KMnO_4}=0,2.158=31,6\left(g\right)\)