K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

16 tháng 3 2022

a) Gọi số mol O2, CO2, Y là a, 2a, 3a (mol)

\(\overline{M}_X=26.2=52\left(g/mol\right)\)

=> \(n_X=\dfrac{31,2}{52}=0,6\left(mol\right)\)

=> a + 2a + 3a = 0,6 

=> a = 0,1

Có: 0,1.32 + 0,2.44 + 0,3.MY = 31,2 

=> MY = 64 (g/mol)

b) Giả sử Y tạo bởi 2 nguyên tố A, B

CTHH: A2B

Do số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện 

=> 4pA + 2pB = 2.(2nA + nB)

=> 2pA + pB = 2nA + nB (1)

 

MY = 64 (g/mol)

=> 2.MA + MB = 64

=> 2(pA + nA) + pB + nB = 64

=> 2pA + pB + 2nA + nB = 64 (2)

Thay (1) vào (2) 

=> 4pA + 2pB = 64

=> 2pA + pB = 32

- TH1: Nếu pA = 2.pB 

=> pA = 12,8 (L)

- TH2: Nếu 2.pA = pB

=> pA = 8(Oxi); pB = 16 (Lưu huỳnh)

=> CTHH có dạng O2S hay SO2

c) \(\overline{M}_T=28\left(g/mol\right)\)

Gọi khối lượng T cần thêm là a (g)

=> \(n_T=\dfrac{a}{28}\left(mol\right)\)

mZ = 31,2 + a (g)

nZ = \(0,6+\dfrac{a}{28}\left(mol\right)\)

=> \(\overline{M}_Z=\dfrac{31,2+a}{0,6+\dfrac{a}{28}}=10,6.4=42,4\left(g/mol\right)\)

=> a = 11,2 (g)

 

16 tháng 3 2022

a) Gọi số mol O2, CO2, Y là a, 2a, 3a (mol)

M¯X=26.2=52(g/mol)

=> nX=31,252=0,6(mol)

=> a + 2a + 3a = 0,6 

=> a = 0,1

Có: 0,1.32 + 0,2.44 + 0,3.MY = 31,2 

=> MY = 64 (g/mol)

b) Giả sử Y tạo bởi 2 nguyên tố A, B

CTHH: A2B

Do số hạt mang điện gấp 2 lần số hạt không mang điện 

=> 4pA + 2pB = 2.(2nA + nB)

=> 2pA + pB = 2nA + nB (1)

 MY = 64 (g/mol)

=> 2.MA + MB = 64

=> 2(pA + nA) + pB + nB = 64

=> 2pA + pB + 2nA + nB = 64 (2)

Thay (1) vào (2) 

=> 4pA + 2pB = 64

=> 2pA + pB = 32

- TH1: Nếu pA = 2.pB 

=> pA = 12,8 (L)

- TH2: Nếu 2.pA = pB

=> pA = 8(Oxi); pB = 16 (Lưu huỳnh)

=> CTHH có dạng O2S hay SO2

c) M¯T=28(g/mol)

Gọi khối lượng T cần thêm là a (g)

=> nT=a28(mol)

mZ = 31,2 + a (g)

nZ = 0,6+a28(mol)

=> 

16 tháng 3 2022

a)

4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3

2Mg + O2 --to--> 2MgO

b) Gọi số mol Al, Mg là a, b (mol)

=> 27a + 24b = 7,8 (1)

PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3

             a--->0,75a----->0,5a

            2Mg + O2 --to--> 2MgO

              b--->0,5b------->b

=> 102.0,5a + 40b = 14,2

=> 51a + 40b = 14,2 (2)

(1)(2) => a = 0,2 (mol); b = 0,1 (mol)

nO2 = 0,75a + 0,5b = 0,2 (mol)

=> VO2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)

=> Vkk = 4,48 : 20% = 22,4 (l)

c) 

mAl = 0,2.27 = 5,4 (g)

mMg = 0,1.24 = 2,4 (g)

16 tháng 3 2022

a)

4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3

2Mg + O2 --to--> 2MgO

b) Gọi số mol Al, Mg là a, b (mol)

=> 27a + 24b = 7,8 (1)

PTHH: 4Al + 3O2 --to--> 2Al2O3

             a--->0,75a----->0,5a

            2Mg + O2 --to--> 2MgO

              b--->0,5b------->b

=> 102.0,5a + 40b = 14,2

=> 51a + 40b = 14,2 (2)

(1)(2) => a = 0,2 (mol); b = 0,1 (mol)

nO2 = 0,75a + 0,5b = 0,2 (mol)

=> VO2 = 0,2.22,4 = 4,48 (l)

=> Vkk = 4,48 : 20% = 22,4 (l)

c) 

mAl = 0,2.27 = 5,4 (g)

mMg = 0,1.24 = 2,4 (g)

a) 

\(V_{N_2}=\dfrac{17,92.62,5}{100}=11,2\left(l\right)\)

=> \(n_{N_2}=\dfrac{11,2}{22,4}=0,5\left(mol\right)\)

Gọi số mol O2 là a (mol)

=> nX = 2a (mol)

Có: \(2a+a+0,5=\dfrac{17,92}{22,4}=0,8\)

=> a = 0,1 (mol)

\(\overline{M}_A=\dfrac{0,1.32+0,2.M_X+0,5.28}{0,8}=12,875.2=25,75\left(g/mol\right)\)

=> MX = 17 (g/mol)

=> X là NH3

b) \(\left\{{}\begin{matrix}\%m_{N_2}=\dfrac{0,5.28}{0,5.28+0,2.17+0,1.32}.100\%=67,961\%\\\%m_{O_2}=\dfrac{0,1.32}{0,5.28+0,2.17+0,1.32}.100\%=15,54\%\\\%m_{NH_3}=\dfrac{0,2.17}{0,5.28+0,2.17+0,1.32}.100\%=16,505\%\end{matrix}\right.\)

c) \(n_{H_2}=\dfrac{0,4}{2}=0,2\left(mol\right)\)

\(\overline{M}_B=\dfrac{0,5.28+0,2.17+0,1.32+0,4}{0,5+0,2+0,1+0,2}=21\left(g/mol\right)\)

Tính tỉ khối của B với gì vậy bn :) ?

5 tháng 4 2022

đối với A nhé=)

Bài 1:

a) \(V_{khí}=\left(0,2+0,5+0,35\right)\cdot22,4=23,52\left(l\right)\)

b) \(m_{khí}=0,2\cdot64+0,5\cdot28+0,35\cdot28=36,6\left(g\right)\)

Bài 2:

Sửa đề: Tỉ lệ \(Mg:C:O=2:1:4\)

Ta có: \(n_{Mg}:n_C:n_O=\dfrac{2}{24}:\dfrac{1}{12}:\dfrac{4}{16}=1:1:3\)

\(\Rightarrow\) CTHH là MgCO3

1/ Khí cacbonddiooxxit nặng gấp 1,52 lần không khí. Cho một hỗn hợp khí A gồm 0,2 mol oxi; 0,1 mol CO2. Tính khối lượng của 22,4 lít hỗn hợp khí A (đktc) 2/ Biết oxi chiếm 20% thể tích không khí. Tính thể tích không khí ở đktc cần để đốt cháy 9,6g lưu huỳnh 3/ Tính khối lượng của 3.10 mũ 23 phân tử NO(g) 4/ Khi phân tích 1 mẫu quặng sắt ngta thu được 90% là Fe2O3. Tính phần trăm Fe có trong quặng...
Đọc tiếp

1/ Khí cacbonddiooxxit nặng gấp 1,52 lần không khí. Cho một hỗn hợp khí A gồm 0,2 mol oxi; 0,1 mol CO2. Tính khối lượng của 22,4 lít hỗn hợp khí A (đktc)

 

2/ Biết oxi chiếm 20% thể tích không khí. Tính thể tích không khí ở đktc cần để đốt cháy 9,6g lưu huỳnh

 

3/ Tính khối lượng của 3.10 mũ 23 phân tử NO(g)

 

4/ Khi phân tích 1 mẫu quặng sắt ngta thu được 90% là Fe2O3. Tính phần trăm Fe có trong quặng đó

 

5/ nếu phân hủy 50,5g KNO3:     KNO3 ----> KNO2 + O2    thì thể tích khí O2 thu được ở đktc là bao nhiêu

 

6/ Tính thành phần phần trăm về thể tích của khí H2 có trong hỗn hợp gồm 0,3 mol H2; 0,2 mol Heli; 0,3 mol CO; 0,4 mol nito và 0,3 mol CO2

 

7/ Hỗn hợp x gồm 2 khí CO2 và SO2 có tỉ khối hơi so với H2 là 27 tính thành phần phần trăm theo thể tích của hai khí trên (đktc)

0
30 tháng 8 2021

s k có ai giúp e vậy  , trưa nay e phải cần r T-T

23 tháng 1 2022

a) \(n_X=\dfrac{6.10^{23}}{6.10^{23}}=1\left(mol\right)\)

=> \(n_Y=0,5\left(mol\right)\)

Gọi số mol NO2, CH4 là a, b

=> a + b = 0,5

Có: \(\dfrac{46a+16b+0,5.M_Y}{1}=15.2\)

=> 46a + 16b + 0,5.MY = 30

Có: \(\dfrac{16b}{46a+16b+0,5.M_Y}.100\%=16\%\)

=> b = 0,3 (mol)

=> a = 0,2 (mol)

=> MY = 32(g/mol)

Mà Y là đơn chất

=> Y là O2

b) \(n_{CH_4}=\dfrac{6,72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH: CH4 + 2O2 --to--> CO2 + 2H2O

Xét tỉ lệ: \(\dfrac{0,3}{1}>\dfrac{0,5}{2}\)=> CH4 dư, O2 hết

=> Lượng O2 trong hỗn hợp trên không đủ để đốt cháy 6,72 lít CH4

23 tháng 1 2022

no2 vs ch4 đã có M =60 r 

9 tháng 1 2022
6.10 mũ 23 phân tử nha