K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

2 tháng 2 2017

Các cơ xương ở lồng ngực phối hợp hoạt động với nhau để làm tăng thể tích lồng ngực khi hít vào giảm thể tích lồng ngực khi thở ra như sau:

- Cơ liên sường ngoài co làm tập hợp xương ức và xương sườn có điểm tựa linh động vơi cột sống sẽ chuyển động đồng thời theo 2 hướng: lên trên và ra 2 bên làm lồng ngực mở rộng ra 2 bên là chủ yếu.

- Cơ hoàn co làm lồng ngực mở rộng thêm về phía dưới, ép xuống khoang bụng.

- Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành dãn ra làm lồng ngực thu nhỏ trở về vị trí cũ.

2 tháng 2 2017

Không có gì haha

19 tháng 4 2022

- Khi hít vào lồng ngực mở rộng, thể tích phổi và lồng ngực tăng lên

- Khi thở ra lồng ngực mở rộng, thể tích phổi và lồng ngực giảm xuống

28 tháng 9 2017

* Các cơ xương ở lổng ngực phối hợp hoạt động với nhau để làm tăng thể tích lồng ngực khi hít vào giảm thể tích lồng ngực khi thở ra như sau:

- Cơ liên sườn ngoài co làm tập hợp xương ức và xương sườn có điểm tựa linh động với cột sống sẽ chuyển động đồng thời theo 2 hướng: lên trên và ra 2 bên làm lồng ngực mở rộng ra 2 bên là chủ yếu.

- Cơ hoành co làm lồng ngực mớ rộng thêm về phía dưới, ép xuống khoang bụng.

- Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành dãn ra làm lổng ngực thu nhỏ trở về vị trí cũ.

- Ngoài ra còn có sự tham gia cùa một số cơ khác trong các trường hợp thở gắng sức.

* Dung lích phối khi hít vào và thở ra lúc bình thường cũng như khi gắng sức có thể phụ thuộc vào các yếu tố sau:

- Tầm vóc.

- Giới tính.

- Tình trạng sức khỏe, bệnh tật.

- Sự luyện tập.

25 tháng 11 2021

djshshrbbgb dưfgưgsrghehe

23 tháng 11 2017

- Khi hít vào thật sâu: lồng ngực phồng lên để nhận không khí.

- Khi thở ra hết sức: lồng ngực xẹp xuống, đẩy không khí ra ngoài.

20 tháng 1 2017

Các cơ xương ở lổng ngực phối hợp hoạt động với nhau để làm tăng thê tích lồng ngực khi hít vào giám thê tích lồng ngực khi thờ ra như sau: - Cơ liên sườn ngoài co làm tập hợp xương ức và xương sườn có diêm tựa linh động với cột sống sẽ chuyển động đồng thời theo 2 hướng: lên trên và ra 2 bên làm lồng ngực mở rộng ra 2 bên là chủ yếu. - Cơ hoành co làm lồng ngực mớ rộng thêm về phía dưới, ép xuống khoang bụng. - Cơ liên sườn ngoài và cơ hoành dãn ra làm lổng ngực thu nhỏ trở về vị trí cũ.

8 tháng 2 2017

sai rồi còn trang đính chính nữa

10 tháng 6 2023

Khi hít thở vào lồng ngực sẽ phồng lên.

Khi hít thở ra lồng ngực sẽ xẹp xuống.

10 tháng 4 2018

Chọn đáp án: A

Giải thích: các cử động hít vào và thở ra là sự phối hợp nhịp nhàng của cơ hoành, các xương sườn và xương liên sườn,… trong đó hít vào làm tăng thể tích lồng ngực để chứa nhiều khí và ngược lại thở ra làm giảm thể tích lồng ngực

17 tháng 2 2017

- Do sự phối hợp hoạt động của các cơ xương ở lồng ngực:

+ Cơ liên sườn ngoài co làm tập hợp các xương sườn và xương ức có điểm tựa linh hoạt với cột sống, sẽ chuyển động theo 2 hướng: lên trên và ra 2 bên lồng ngực làm mở rộng ra 2 bên là chủ yếu

+ Cơ hoành co làm lồng ngực mở rộng thêm về phía dưới, ép xuống khoang bụng.

+ Cơ liên sườn và cơ hoành dãn làm lồng ngực thu nhỏ, trở về vị trí cũ.

+ Ngoài ra, còn có sự tham gia của 1 số cơ khác trong các trường hợp thở gắng sức.

13 tháng 1 2017

Tai vikhi chung ta hit vao suong suon se phoi hop thuc hien nen khi ta hit vao long nguc co the tich thay doi.

1 tháng 12 2021

A sự thay đổi về hình dạng của chất.

23 tháng 1 2019

    * Phổi là cơ quan trao đổi khí hiệu quả ở trên cạn vì phổi có đủ 4 đặc điểm bề mặt của trao đổi khí:

- Phổi có rất nhiều phế nang nên diện tích bề mặt trao đổi khí rất lớn so với phổi bò sát và lưỡng cơ.

- Ở phế nang có hệ thống mao mạch dày đặc và máu có sắc tố hô hấp.

- Thành mao mạch và phế nang mỏng và ẩm ướt.

- Có sự lưu thông khí liên tục (hít vào, thở ra). Sự thông khí ở phổi của bò sát, chim và thú chủ yếu nhờ các cơ hô hấp co dãn làm thay đổi thể tích của khoang bụng hoặc lồng ngực. Sự thông khí ở phổi của lưỡng cư nhờ sự nâng lên và hạ xuống của thềm miệng.

    * Có sự khác nhau về tỉ lệ các loại khí O2 và CO2 trong không khí khi hít vào và thở ra vì:

- Khí O2 từ không khí ở phế nang đã khuếch tán vào máu nên lượng O2 trong không khí thở ra bị giảm.

- Khí CO2 từ máu khuếc tán vào phế nang làm tăng lượng CO2 trong không khí thở ra.