K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

31 tháng 1 2017

a) Ta có : 2x + 6 = 2( x+ 3 )

x2 + 3x = x ( x + 3 )

Nên \(\Rightarrow\)MTC = 2x ( x + 3 )

\(\frac{x+1}{2x+6}+\frac{2x+3}{x^2+3x}=\frac{x+1}{2\left(x+3\right)}+\frac{2x+3}{x\left(x+3\right)}=\frac{\left(x+1\right)x+2\left(2x+3\right)}{2x\left(x+3\right)}=\frac{x^2+x+4x+6}{2x\left(x+3\right)}=\frac{x^2+2x+3x+6}{2x\left(x+3\right)}=\frac{x\left(x+2\right)+3\left(x+2\right)}{2x\left(x+3\right)}=\frac{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}{2x\left(x+3\right)}=\frac{x+2}{2x}\)

b) Ta có : 2x + 6 = 2( x + 3 )

2x2 + 6x = 2x( x + 3 )

Nên : MTC = 2x ( x + 3 )

Do đó : \(\frac{3}{2x+6}-\frac{x-6}{2x^2+6x}=\frac{3}{2\left(x+3\right)}-\frac{x-6}{2x\left(x+3\right)}=\frac{3x-x+6}{2x\left(x+3\right)}=\frac{2x+6}{2x\left(x+3\right)}=\frac{2\left(x+3\right)}{2x\left(x+3\right)}=\frac{1}{x}\)

31 tháng 1 2017

a) \(\frac{x+1}{2x+6}\)+ \(\frac{2x+3}{x^2+3x}\)

= \(\frac{x+1}{2\left(x+3\right)}\)+ \(\frac{2x+3}{x\left(x+3\right)}\)

= \(\frac{\left(x+1\right)x}{2x\left(x+3\right)}\) + \(\frac{\left(2x+3\right).2}{2x\left(x+3\right)}\)

= \(\frac{x^2+x+4x+6}{2x\left(x+3\right)}\)= \(\frac{x^2+5x+6}{2x\left(x+3\right)}\)= \(\frac{x^2+2x+3x+6}{2x\left(x+3\right)}\)

= \(\frac{x\left(x+2\right)+3\left(x+2\right)}{2x\left(x+3\right)}\) = \(\frac{\left(x+2\right)\left(x+3\right)}{2x\left(x+3 \right)}\) = \(\frac{x+2}{2x}\)

3 tháng 2 2017

\(3x2\)là gì vậy k hiểu

6 tháng 11 2016

mk ko biết làm 

xin lỗi bn nhae

xin lỗi vì đã ko giúp được bn

chcus bn học gioi!

nhae@@@

6 tháng 11 2016

mình không biết làm

tk nhé@@@@@@@@@@@@@@@@@@@@

LOL

hihi

15 tháng 7 2018

Mình làm cho bạn 2 câu khó hơn còn mấy câu còn lại dungf phương pháp quy đồng rồi chuyển vế là tính được mà

c, <=> [(x-1)/2009 ]-1 +[ (x-2)/2008] -1 = [(x-3)/2007]-1 +[(x-4)/2006]-1

<=> (x-2010)/2009 + (x-2010)/2008 = (x-2010)/2007 + (x-2010)/2006

<=> (x-2010)*(1/2009+1/2008-1/2007-1/2006)=0

=> x-2010=0 => x=2010

d, TH1 : cả hai cùng âm

=>> 2X-4 <O => X< 2 

Và 9-3x<0 =>> x> 3 

=>> loại 

Th2 cả hai cùng dương

2x-4>O => x>2 

Và 9-3x>O => x<3 

=>> 2<x<3 (tm)

24 tháng 7 2016

Đặt \(a=\sqrt{x+3}\) , \(b=\sqrt{x-3}\)

Ta có : \(A=\frac{\left(x+3\right)+2\sqrt{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}}{2\left(x-3\right)+\sqrt{\left(x-3\right)\left(x+3\right)}}=\frac{a^2+2ab}{2b^2+ab}\)

\(=\frac{a^2+2ab}{2b^2+ab}=\frac{a\left(a+2b\right)}{b\left(a+2b\right)}=\frac{a}{b}=\frac{\sqrt{x+3}}{\sqrt{x-3}}\)

24 tháng 7 2016

giúp mình với

c: \(=\dfrac{1}{3x-2}-\dfrac{4}{3x+2}+\dfrac{3x-6}{\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)}\)

\(=\dfrac{3x+2-12x+8+3x-6}{\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)}\)

\(=\dfrac{-6x+4}{\left(3x-2\right)\left(3x+2\right)}=\dfrac{-2}{3x+2}\)

d: \(=\dfrac{x^2-4-x^2+10}{x+2}=\dfrac{6}{x+2}\)

e: \(=\dfrac{1}{2\left(x-y\right)}-\dfrac{1}{2\left(x+y\right)}-\dfrac{y}{\left(x-y\right)\left(x+y\right)}\)

\(=\dfrac{x+y-x+y-2y}{2\left(x-y\right)\left(x+y\right)}=\dfrac{0}{2\left(x-y\right)\left(x+y\right)}=0\)

21 tháng 9 2019

a) \(\frac{2x}{x+2}+\frac{x+2}{2x}=2\)

\(\Leftrightarrow4x^2+\left(x+2\right)^2=4x\left(x+2\right)\)

\(\Leftrightarrow5x^2+4x+4=4x^2+8x\)

\(\Leftrightarrow5x^2+4x+4-4x^2-8x=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-4x+4=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-2.x.2+2^2=0\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)^2=0\)

\(\Leftrightarrow x-2=0\)

\(\Rightarrow x=2\)

10 tháng 9 2017

ngu như con lợn

11 tháng 9 2017

bạn nói mình ngu sao bạn ko giải đi

8 tháng 10 2016

a) Biến đổi vế trái ta có:
\(\frac{3}{2}\sqrt{6}+2\sqrt{\frac{2}{3}}-4\sqrt{\frac{3}{2}}\)

\(=\frac{3\sqrt{6}}{2}+\frac{2\sqrt{6}}{3}-\frac{4\sqrt{6}}{2}=\frac{9\sqrt{6}+4\sqrt{6}-12\sqrt{6}}{6}=\frac{\sqrt{6}}{6}=VP\)

Vậy đẳng thức trên đc chứng minh

b) Biến đổi vế trái ta có:

\(\left(x\sqrt{\frac{6}{x}}+\sqrt{\frac{2x}{3}}+\sqrt{6x}\right):\sqrt{6x}\)

\(=\left(x\sqrt{\frac{6}{x}}+\sqrt{\frac{2x}{3}}+\sqrt{6x}\right)\cdot\frac{1}{\sqrt{6x}}\)

\(=x\sqrt{\frac{6}{x}\cdot\frac{1}{6x}}+\sqrt{\frac{2x}{3}\cdot\frac{1}{6x}}+\sqrt{6x}\cdot\frac{1}{\sqrt{6x}}\)

\(=x\sqrt{\frac{1}{x^2}}+\sqrt{\frac{1}{9}}+1=1+\frac{1}{3}+1=2\frac{1}{3}=VP\)

Vậy đẳng thức trên đc chứng minh