K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

10 tháng 8 2021

a, Ta có: \(n_{H_2}=0,25\left(mol\right)\)

PT: \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

___0,25_______________0,25 (mol)

\(\Rightarrow M_A=\dfrac{16,25}{0,25}=65\left(g/mol\right)\)

Vậy: A là Zn.

b, PT: \(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

_____0,25___________________0,25 (mol)

\(\Rightarrow V_{H_2\left(LT\right)}=0,25.22,4=5,6\left(l\right)\)

Mà: VH2 (thực tế) = 5,04 (l)

\(\Rightarrow H\%=\dfrac{5,04}{5,6}.100\%=90\%\)

Bạn tham khảo nhé!

10 tháng 8 2021

bn ơi giúp tớ lm ý b ạ

 

Trong một giờ thực hành bạn Nam làm thí nghiệm như sau: Đặt cốc (1) đựng dung dịch axitclo hiđric( HCl) và cốc (2) đựng dung dịch axit sunfuric (H2SO4) loãng vào 2 đĩa cân sao cho cân ở vị trí cân bằng. Sau đó Nam làm thí nghiệm: - Thí nghiệm 1: Cho 13 gam Kẽm vào cốc (1) đựng dung dịch HCl - Thí nghiệm 2: Cho a gam Nhôm vào cốc (2) đựng dung dịch H2SO4 Khi cả Kẽm và Nhôm đều tan hoàn toàn thấy cân vẫn ở vị trí thăng bằng. Em hãy giúp bạn Nam tính giá trị a?

b :lấy A (G) NHÔM ở trên td vs 1095(g) HCL 5%.tính nồng độ phần trăm của dd thu đc sau pư

10 tháng 7 2021

\(n_{H_2}=\dfrac{1.12}{22.4}=0.05\left(mol\right)\)

\(Zn+H_2SO_4\rightarrow ZnSO_4+H_2\)

\(0.05.......0.05......0.05...........0.05\)

\(m_{Zn}=0.05\cdot65=3.25\left(g\right)\)

\(C_{M_{H_2SO_4}}=\dfrac{0.05}{0.2}=0.25\left(M\right)\)

\(m_{ZnSO_4}=0.05\cdot161=8.05\left(g\right)\)

10 tháng 5 2018

đặt nFe=a, nAl=b. nH2=0,8. ta có hệ:

\(\left\{{}\begin{matrix}a+1,5b=0,8\\56a+27b=22\end{matrix}\right.\)\(\left\{{}\begin{matrix}a=0,2\\b=0,4\end{matrix}\right.\)

a) mFe=11,2g ; mAl=10,8g.

b) nHCl=2.nH2=2.0,8=1,6 mol.⇒mHCl= 1,6.36,5/15%= 3893,333

c) Fe + 3e → Fe+3 S+6 +2e → S+4

Al + 3e →Al+3

Bảo toàn mol e: nSO4- = \(_{^{ }\dfrac{3.0,2+3.0,4}{2}=0,9}\) ⇒ VSO2= 0,9.22,4= 20,16 l

nBa(OH)2=0,568 mol

\(\dfrac{nOH-}{nSO2}=\dfrac{1,136}{0,9}=1,26222\) . Ban đầu kết tủa cực đại, SO2 dư kết tủa tan dần.

mkt= ( 0,568 - 0,332).(137+32+16.3)=51,212

15 tháng 4 2019

2R + 2nHCl --> 2RCln + nH2

nH2=1.12/22.4= 0.05 (mol)

=> nR= 0.1/n (mol)

<=> 2.8=0.1/n *R

,=> R=28n => n=2

=> R= 56 (Fe)

Chúc bạn học tốt <3

23 tháng 9 2020

nAl = 5,427=0,2(mol)5,427=0,2(mol)

nH2SO4 = 1 . 0,4 = 0,4 mol

Pt: 2Al + 3H2SO4 --> Al2(SO4)3 + 3H2

0,2 mol->0,3 mol---> 0,1 mol-----> 0,3 mol

Xét tỉ lệ mol giữa Al và H2SO4:

0,22<0,430,22<0,43

Vậy H2SO4 dư

VH2 = 0,3 . 22,4 = 6,72 (lít)

nH2SO4 dư = 0,4 - 0,3 = 0,1 mol

Pt: BaCl2 + H2SO4 --> BaSO4 + 2HCl

...................0,1 mol---> 0,1 mol

......3BaCl2 + Al2(SO4)3 --> 3BaSO4 + 2AlCl3

......................0,1 mol------> 0,3 mol

mBaSO4 = (0,1 + 0,3). 233 =93,2 (g)

26 tháng 12 2017

V H2 mà sao đến 22,4l v bạn????????

8 tháng 8 2021

Bài 1 . Gọi CT của oxit là R2On (n là hóa trị của R)

\(R_2O_n+nH_2\rightarrow2R+nH_2O\)

0,06/n<-----0,08

=> \(\dfrac{13,38}{2R+16n}=\dfrac{0,06}{n}\)

n=1 => R=103,5 (loại)

n=2 => R=207 (Pb)

n=3 => R=310,5 (loại)

Vậy kim loại cần tìm là Pb

8 tháng 8 2021

2. \(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

\(B+2HCl\rightarrow BCl_2+H_2\)

Ta có : \(n_A=n_B=\dfrac{1}{2}\Sigma n_{H_2}=0,1\left(mol\right)\)

Ta có : \(0,1.M_A+0,1.M_B=8,9\)

=> \(M_A+M_B=89\)

Xét bảng sau:
 

A244056137
B654933/

Vậy  A là Mg và B là Zn

 

13 tháng 7 2019

nH2SO4=0,2 mol=nH2

nH2O=0,6mol=>nH2=1/2*0,6=0,3 mol

=> tổng nH2= 0,2+ 0,3=0,5 mol

=> V=11,2 lít

13 tháng 7 2019

B3:

2Al + 6HCl --> 2AlCl3 + 3H2

Mg + 2HCl --> MgCl2 + H2

Fe + 2HCl --> FeCl2 + H2

mM= mKl + mCl = 42.55

<=> 10.6 + mCl = 42.55

=> mCl = 31.95g

nCl= 0.9 mol

=> nHCl = 0.9 mol

Từ các PTHH ta thấy :

nH2= 1/2nH2SO4= 0.9/2= 0.45 mol

VH2= 0.45*22.4=10.08l