K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 4 2019

2R + 2nHCl --> 2RCln + nH2

nH2=1.12/22.4= 0.05 (mol)

=> nR= 0.1/n (mol)

<=> 2.8=0.1/n *R

,=> R=28n => n=2

=> R= 56 (Fe)

Chúc bạn học tốt <3

22 tháng 3 2022

\(n_{H_2}=\dfrac{1,12}{22,4}=0,05\left(mol\right)\)

PTHH: R + 2HCl --> RCl2 + H2

        0,05<---------------0,05

=> \(M_R=\dfrac{1,2}{0,05}=24\left(g/mol\right)\)

=> R là Mg (Magie)

15 tháng 5 2022

1        gọi A là KL 
\(n_{HCl}=0,1.6=0,6\left(mol\right)\\ pthh:A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)
          0,3    0,6 
\(M_A=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) 
mà A hóa trị II  => A là Mg 

ADĐLBTKL ta có 
\(m_{O_2}+m_R=m_{RO}\\ \Leftrightarrow m_{O_2}=m_{RO}-m_R\\ =12-7,2=4,8\left(g\right)\\ n_{O_2}=\dfrac{4,8}{32}=0,15\left(mol\right)\\ pthh:2R+O_2\underrightarrow{t^o}2RO\) 
          0,3     0,15  
\(M_R=\dfrac{7,2}{0,3}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)
3 gọi hóa trị của M là a ( a>0 ) 
\(n_{HCl}=\dfrac{21,9}{36,5}=0,6\left(mol\right)\)
\(pthh:2M+2aHCl\rightarrow2MCl_a+aH_2\) 
           0,6a    0,6 
\(M_M=\dfrac{7,2}{0,6a}=12a\left(\dfrac{g}{mol}\right)\) 
xét 
a = 1 ( loại ) 
a = 2 ( Mg) 
a = 3 (loại ) 
=> M là Mg có hóa trị II

16 tháng 6 2016

Ta có :  + H2 --> H2O
0,06-----0,06
--> m(R) = 3,48 - 0,06.16 = 2,52 gam
-->  \(\frac{2,25n}{M}=\frac{1,008}{22,4}\)(n là hoá trị của R)
--> 28.n = M
--> n = 2 --> M = 56 (Fe)
nFe : nO = 0,045 : 0,06 = 3 : 4 --> oxit là : 

16 tháng 6 2016

Sửa hộ mấy chỗ ghi "M" thành "R"

28 tháng 2 2022

nH2 = 6,72/22,4 = 0,3 (mol)

PTHH: R + 2HCl -> RCl2 + H2

nR = nH2 = 0,3 (mol)

M(R) = 7,2/0,3 = 24 (g/mol)

=> R là Mg

28 tháng 2 2022

Gọi kim loại hóa trị II là R

\(n_{H_2}=\dfrac{6.72}{22,4}=0,3\left(mol\right)\)

PTHH : R  + 2HCl -> RCl2 + H2

           0,3                            0,3

           7,2 g

\(M_R=\dfrac{7.2}{0,3}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

Vậy kim loại đó là kim loại Mg ( Magie ) 

21 tháng 7 2021

Bài 1 : 

\(m_{O_2}=10.2-5.4=4.8\left(g\right)\)

\(n_{O_2}=\dfrac{4.8}{32}=0.15\left(mol\right)\)

\(4R+3O_2\underrightarrow{^{^{t^0}}}2R_2O_3\)

\(0.2......0.15\)

\(M_R=\dfrac{5.4}{0.2}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> R là : Al 

CTHH : Al2O3

Câu 2:

a) nSO2=0,75(mol)

PTHH: \(SO2+\dfrac{1}{2}O2⇌\left(to,xt\right)SO3\)

nO2=nSO2/2=0,75/2=0,375(mol)

=>V(O2,ĐKTC)=0,375.22,4=8,4(l)

c) Tìm hiệu suất là sao em? 

Đề chưa chặt chẽ

2 tháng 12 2016

giup minh vs

2 tháng 12 2016

Gọi công thức của B là R2Ox

Theo đề ra, ta có: 16x = \(\frac{3}{7}.2R\)

Vì R là kim loại mà x là hóa trị

=> x thường nhận các giá trị 1, 2, 3

  • Nếu x = 1 => R = 28 => Loại
  • Nếu x = 2 => R = 56 => R là sắt ( Fe )
  • Nếu x = 3 => R = 84 => Loại

Vậy công thức hóa học của B là FeO

\(n_{H_2}=\dfrac{4,48}{22,4}=0,2\left(mol\right)\)

PTHH: 2R + 2H2O --> 2ROH + H2

           0,4<------------------0,2

=> \(M_R=\dfrac{9,2}{0,4}=23\left(g/mol\right)\)

=> R là Na

27 tháng 3 2022

Bài 24:

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15\left(mol\right)\\ PTHH:A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\uparrow\)

Theo pthh: nA = nH2 = 0,15 (mol)

=> MA = \(\dfrac{3,6}{0,15}=24\left(\dfrac{g}{mol}\right)\)

=> A là Mg

Bài 25:

\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45\left(mol\right)\\ PTHH:2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\uparrow\\ Mol:0,3\leftarrow0,9\leftarrow0,3\leftarrow0,45\\ \rightarrow\left\{{}\begin{matrix}M_A=\dfrac{8,1}{0,3}=27\left(\dfrac{g}{mol}\right)\Rightarrow A:Al\\m_{HCl}=0,9.36,5=32,85\left(g\right)\end{matrix}\right.\)

27 tháng 3 2022

Bài 24.

\(n_{H_2}=\dfrac{3,36}{22,4}=0,15mol\)

\(n_A=\dfrac{3,6}{M_A}\) mol

\(A+2HCl\rightarrow ACl_2+H_2\)

0,15                           0,15   ( mol )

\(\Rightarrow\dfrac{3,6}{M_A}=0,15mol\)

\(\Leftrightarrow M_A=24\) ( g/mol )

=> A là Magie ( Mg )

Bài 25.

\(n_{H_2}=\dfrac{10,08}{22,4}=0,45mol\)

\(n_A=\dfrac{8,1}{M_A}\) mol

\(2A+6HCl\rightarrow2ACl_3+3H_2\)

0,3                                0,45  ( mol )

\(\Rightarrow\dfrac{8,1}{M_A}=0,3\)

\(\Leftrightarrow M_A=27\) g/mol

=> A là nhôm ( Al )