K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Cho mình spam, mình lưu cái bài giải này vào máy chút, xin lỗi vì đã ảnh hưởng đến S hoc24, mong mọi người thông cảma) Xét tam giác ABD và tam giác ACE có :AB = AC ( gt ) Góc A chungAD = DE ( gt )=> Tam giác ABD = tam giác ACE ( c . g . c )Vậy tam giác ABD = tam giác ACEb) Vì tam giác ABD = tam giác ACE ( theo phần a )=> Góc DBA = góc ACE ( 2 góc tương ứng )Mà 2 góc này ở vị trí so le trong=> BD // CE* Xét tam giác BAE và tam...
Đọc tiếp

Cho mình spam, mình lưu cái bài giải này vào máy chút, xin lỗi vì đã ảnh hưởng đến S hoc24, mong mọi người thông cảm

a) Xét tam giác ABD và tam giác ACE có :

AB = AC ( gt )

Góc A chung

AD = DE ( gt )

=> Tam giác ABD = tam giác ACE ( c . g . c )

Vậy tam giác ABD = tam giác ACE

b) Vì tam giác ABD = tam giác ACE ( theo phần a )

=> Góc DBA = góc ACE ( 2 góc tương ứng )

Mà 2 góc này ở vị trí so le trong

=> BD // CE

* Xét tam giác BAE và tam giác DAC có : AB = AC ( gt )

Góc BAE = góc DAC ( 2 góc đối đỉnh ) AD = AE ( gt )

=> Tam giác BAE = tam giác DAC ( c . g . c )

=> Góc BAE = góc ADC ( 2 góc tương ứng )

Mà góc BAE và góc ADC là 2 góc so le trong

=> BE // CD

c) Ta có : Tam giác ABD = tam giác ACE ( theo phần a )

=> BD = EC ( 2 cạnh tương ứng ) và góc NDA = góc FEA ( 2 góc tương ứng )

=> ND = EF ( N là trung điểm của BD, F là trung điểm của CE )

* Xét tam giác AND và tam giác AFE có :

ND = EF ( cmt )

Góc NDA = góc FAE ( cmt )

AD = AE ( gt )

=> Tam giác AND = tam giác AFE ( c . g . c )

=> Góc NAD = góc FAE ( 2 góc tương ứng )

Mà góc DAC + góc CAF + góc FAE = 180 độ

=> Góc NAD + góc DAC + góc CAF = 180 độ

=> Góc NAF = 180 độ

=> N , A , F thẳng hàng

d) Phần này mình không biết cách trình bày các bạn giúp mình nhé!

** Gợi ý :

- Tam giác ABE = tam giác ACD =>

+) Góc ABP = góc ACM

+) BE = CD => BP = CM

- Xét tam giác PBA và tam giác MCA có :

AB = AC ( gt )

-> Góc BAP = góc CAM

=> Góc BAP + góc PAC = góc CAM + góc PAC

Rồi từ đó suy ra .....

3
27 tháng 11 2016

Sao lại phải lưu

27 tháng 11 2016

?????????????

16 tháng 7 2017

trong tam giac vuong ABH Cco \(AH^2+BH^2=AB^2\Rightarrow AH^2=AB^2-BH^2\left(1\right)\)

                                   AHC co \(AH^2+HC^2=AC^2\Rightarrow AH^2=AC^2-HC^2\left(2\right)\)

tu (1) va(2 ) suy ra \(AB^2-BH^2=AC^2-HC^2\Rightarrow AB^2+HC^2=AC^2+BH^2\)

GIÚP MÌNH  NHÉ MỌI NGƯỜI, BÀI NÀO BIẾT GIÚP MÌNH TRƯỚC CŨNG ĐƯỢC. CẢM ƠN RẤT NHIỀU!!! :"3Bài 1: cho tam giác ABC có góc A tù. Ở miền ngoài tam giác vẽ tam giác vuông cân BAD, CAE, ( đỉnh A). Đường cao AH cắt DE tại M. Chứng minh MD=MEBài 2: cho tam giác ABC, góc BAC = 120độ, đường phân giác trong AD. Từ D hạ DE vuông góc AB, DF vuông góc AC.a) Hãy cho nhận xét về tam giác DEFb) qua C vẽ đường thẳng song...
Đọc tiếp

GIÚP MÌNH  NHÉ MỌI NGƯỜI, BÀI NÀO BIẾT GIÚP MÌNH TRƯỚC CŨNG ĐƯỢC. CẢM ƠN RẤT NHIỀU!!! :"3

Bài 1: cho tam giác ABC có góc A tù. Ở miền ngoài tam giác vẽ tam giác vuông cân BAD, CAE, ( đỉnh A). Đường cao AH cắt DE tại M. Chứng minh MD=ME

Bài 2: cho tam giác ABC, góc BAC = 120độ, đường phân giác trong AD. Từ D hạ DE vuông góc AB, DF vuông góc AC.

a) Hãy cho nhận xét về tam giác DEF

b) qua C vẽ đường thẳng song song với AD, nó cắt đường thẳng AB tại M. Hãy cho nhận xét về tam giác ACM

c) Cho biết CM=a,CF=b. Tính AD (a>b)

Bài 3: cho tam giác ABC. Trên nửa mặt phẳng không chứa tia AC có bờ là đường thẳng AB, người ta vẽ AD vuông góc AB và AD=AB. Trên nửa mặt phẳng không chứa tia AB có bờ là đường thẳng AC, vẽ AE vuông góc góc AC và AE=AC. Gọi P,Q,M theo thứ tự là trung điểm của BD,CE và BC. Chứng minh rằng:

a) BE=CD và BE vuông góc CD

b) PQM là tam giác vuông cân

bài 4: trên cạnh bên AB của tam giác ABC cân, người ta lấy điểm D, trên tia đối tia CA lấy điểm E sao cho BD=CE . DE cắt BC ở F. Chứng minh F là trung điểm của DE

0

https://olm.vn/hoi-dap/tim-kiem?q=cho+tam+gi%C3%A1c+ABC+c%C3%A2n+t%E1%BA%A1i+A,+tr%C3%AAn+c%E1%BA%A1nh+Ab+l%E1%BA%A5y+%C4%91i%E1%BB%83m+d+Tren+Ac+l%E1%BA%A5y+di%E1%BB%83m+E+sao+cho+AD=AE.+G%E1%BB%8Di+M+l%C3%A0+giao+%C4%91i%E1%BB%83m+BE+v%C3%A0+CD+CMR+:+a,+BE=CD+b,+tam+gi%C3%A1c+BMD+=+TAM+GI%C3%81C+CME+C,+AM+l%C3%A0+ph%C3%A2n+gi%C3%A1c+BAC+gi%E1%BA%A3i+gi%C3%BAp+mik+v%E1%BB%9Bi+...+k%E1%BA%BB+giao+%C4%91i%E1%BB%83m+nh%C6%B0+th%E1%BA%BF+n%C3%A0o+v%E1%BA%ADy+?&id=364664

13 tháng 6 2019

A B C D E K

Cm: a) Xét t/giác ADC và t/giác AEB

có:  AC = AB (gt)

 góc A : chung

  AD = AE (gt)

=> t/giác ADC = t/giác AEB (c.g.c)

=> DC = BE (hai cạnh tương ứng)

b) Ta có: AD + DB = AB

AE + EC = AC

Mà AB = AC (gt); AD = AE (gt)

=> DB = EC

Ta lại có:

góc BDC là góc ngoài của t/giác ADC

=> góc BDC = góc A + góc ACD 

góc BEC là góc ngoài của t/giác ABE

=> góc BEC = góc A + góc ABE

Mà góc ACD = góc ABE

=> góc BDC = góc BEC hay góc BDK = góc KEC

Xét t/giác KBD và t/giá KCE

có góc DBK = góc ECK (vì t/giác ABE = t/giác ACD)

  BD = EC (cmt)

  góc BDK = góc EKC (cmt)

=> t/giác KBD = t/giác KCE

c) Xét t/giác ABK và t/giác ACK

có AB = AC (gt)

 AK : chung

 BK = CK (vì t/giác KBD = t/giác KCE)

=> t/giác ABK = t/giác ACK (c.c.c)

=> góc BAK = góc CAK (hai góc tương ứng)

=> AK là tia p/giác của góc A

d) Ta có: AD = AE (gt)

=> A thuộc đường trung trực của DE 

DK = KE (vì t/giác KBD = t/giác KCE)

=> K thuộc đường trung trực của DE

DO A khác K => AK là đường trung trực của DE

e) Ta có: AD = AE

=> t/giác ADE cân tại A

=> góc ADE = góc AED = \(\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\) (1)

Ta lại có: t/giác ABC cân tại A
=> góc B = góc C = \(\frac{180^0-\widehat{A}}{2}\) (2)

Từ (1) và (2) => góc ADE = góc B

Mà góc ADE và góc B ở vị trí đồng vị

=> AE // BC (Đpcm)

30 tháng 12 2016

 Bạn vẽ hình ra nhé! 
Do tam giác ABD vuông cân tại A => góc DAM + góc BAH = 90º. Trong tam giác vuông ABH có góc ABH + góc BAH = 90º => góc DAM = góc ABH (cùng phụ với một góc bằng nhau) 
Xét tam giác vuông ADM và tam giác vuông BAH có: 
AD = AB (gt) 
góc DAM = góc ABH (cmt) 
=> tam giác ADM = tam giác BAH (cạnh huyền - góc nhọn) 
=> DM = AH 
Cmtt ta có: tam giác ANE = tam giác CHA => EN = AH 
=> DM = EN (cùng bằng AH) 
Lại có: DM // EN (cùng _|_ AH) mà DM = EN (cmt) => tứ giác DMEN là hình bình hành => MN cắt DE tại trung điểm mỗi đường hay MN đi qua trung điểm của DE. 
Chúc bạn học giỏi!

tk mk nha bạn

thank you bạn

(^_^)

30 tháng 4 2017

A B C D E

a)Xét tam giác ABD và tam giác AED có: AB=AE(gt);\(\widehat{BAD}=\widehat{EAD}\)(vì AD là tia phân giác góc BAC);AD chung

=>\(\Delta ABD=\Delta AED\left(c.g.c\right)\)

b) Góc ADB là góc ngoài tại đỉnh D của tam giác ADC nên \(\widehat{ADB}=\widehat{DAC}+\widehat{ACD}\Rightarrow\widehat{ADB}>\widehat{DAC}\)

Mặt khác: \(\widehat{ADB}=\widehat{ADE}\) (do \(\Delta ABD=\Delta AED\) mà góc ADB và góc ADE là 2 góc tương ứng)

=>\(\widehat{ADE}>\widehat{DAC}\) hay \(\widehat{ADE}>\widehat{DAE}\) => AE>ED