K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

17 tháng 11 2016

A B C D 1 2 1 2

Giải:

a) Xét \(\Delta ADB,\Delta ADC\) có:
\(AB=AC\left(gt\right)\)

\(IB=IC\left(=\frac{1}{2}BC\right)\)

\(AI\): cạnh chung

\(\Rightarrow\Delta ADB=\Delta ADC\left(c-c-c\right)\)

\(\Rightarrow\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\) ( cạnh tương ứng )

b) Ta có: \(\widehat{ADB}+\widehat{ADC}=180^o\) ( kề bù )

\(\widehat{ADB}=\widehat{ADC}\)

\(\Rightarrow\widehat{ADB}=\widehat{ADC}=90^o\)

hay \(AD\perp BC\)

c) Vì \(\Delta ADB=\Delta ADC\)

\(\Rightarrow\widehat{A_1}=\widehat{A_2}\) ( 2 góc tương ứng )

\(\Rightarrow\) AD là tia phân giác của \(\widehat{BAC}\)

\(\Rightarrow\widehat{BAD}=\widehat{DAC}=\frac{1}{2}\widehat{BAC}=40^o\)

\(\Delta ADB=\Delta ADC\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}\)

Ta có: \(\widehat{A}+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\) ( các góc trong \(\Delta ABC\) )

\(\Rightarrow80^o+\widehat{B}+\widehat{C}=180^o\)

\(\Rightarrow\widehat{B}+\widehat{C}=100^o\)

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

\(\Rightarrow\widehat{B}=\widehat{C}=50^o\)

Vậy...

10 tháng 1 2022

10 tháng 1 2022

TK

 

a: Xét ΔABD và ΔACD có

AB=AC

AD chung

BD=CD

Do đó: ΔABD=ΔACD

20 tháng 12 2020

giúp mình ik mn mình sắp thi rồigianroikhocroi

20 tháng 12 2020

mn nhớ cho mình hình vẽ nữa nha

 

a: Xét ΔABH và ΔACH có 

AB=AC
AH chung

BH=CH

Do đó: ΔABH=ΔACH

Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường trung tuyến

nên AH là đường phân giác

b: Ta có: ΔABC cân tại A

mà AH là đường trung tuyến

nên AH là đường cao

c: Xét tứ giác AHCD có 

M là trung điểm của AC

M là trung điểm của HD

Do đó: AHCD là hình bình hành

Suy ra: AD//HC

hay AD//BC

a:

Xét ΔABC có AB<AC

mà \(\widehat{C};\widehat{B}\) lần lượt là góc đối diện của các cạnh AB,AC

nên \(\widehat{ACB}< \widehat{ABC}\)

Ta có: AD là phân giác của góc BAC

=>\(\widehat{BAD}=\widehat{CAD}\)

Xét ΔADB có \(\widehat{ADC}\) là góc ngoài tại đỉnh D

nên \(\widehat{ADC}=\widehat{DAB}+\widehat{ABD}=\widehat{DAB}+\widehat{ABC}\)

Xét ΔADC có \(\widehat{ADB}\) là góc ngoài tại đỉnh D

nên \(\widehat{ADB}=\widehat{DAC}+\widehat{ACB}\)

Ta có: \(\widehat{ADC}=\widehat{BAD}+\widehat{ABC}\)

\(\widehat{ADB}=\widehat{DAC}+\widehat{ACB}\)

mà \(\widehat{BAD}=\widehat{DAC};\widehat{ABC}>\widehat{ACB}\)

nên \(\widehat{ADC}>\widehat{ADB}\)

b: Xét ΔABE có

AD là đường cao

AD là đường phân giác

Do đó: ΔABE cân tại A

c: Xét ΔABC có AD là phân giác

nên \(\dfrac{DB}{AB}=\dfrac{DC}{AC}\)

mà AB<AC

nên DB<DC

Sửa đề: Cho tam giác ABC cân tại A

a: XétΔABM và ΔACM có

AB=AC

BM=CM

AM chung

Do đó: ΔABM=ΔACM

b: ΔABM=ΔACM

=>\(\widehat{BAM}=\widehat{CAM}\)

mà tia AM nằm giữa hai tia AB,AC

nên AM là phân giác của góc BAC

Ta có:ΔABM=ΔACM

=>\(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}\)

mà \(\widehat{AMB}+\widehat{AMC}=180^0\)(hai góc kề bù)

nên \(\widehat{AMB}=\widehat{AMC}=\dfrac{180^0}{2}=90^0\)

=>AM\(\perp\)BC tại M

c:

Ta có: AM\(\perp\)BC tại M(cmt)

mà D\(\in\)AM

nên DM\(\perp\)BC

Xét ΔDBC có

DM là đường cao

DM là đường trung tuyến(M là trung điểm của BC)

Do đó: ΔDBC cân tại D

=>DB=DC

d: AH+HB=AB

AK+KC=AC

mà HB=KC

và AB=AC

nên AH=AK

Xét ΔABC có \(\dfrac{AH}{AB}=\dfrac{AK}{AC}\)

nên HK//BC

a: Xét ΔADB và ΔADC có

AD chung

DB=DC

AB=AC

=>ΔABD=ΔACD

b: Xét ΔEAK và ΔEBD có

góc EAK=góc EBD

EA=EB

góc AEK=góc BED

=>ΔEAK=ΔEBD

=>AK=BD=CD

c: AK//CD và AK=CD

=>AKDC là hbh

=>KD//AC và AD cắt KC tại trung điểm của mỗi đường

=>F là trung điểm chung của AD và KC

Xét ΔABD có AE/AB=AF/AD

nên EF//BD

=>EF vuông góc AD