K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 tháng 11 2016

Thí nghiệm của men-đen :

Men-đen cho lai hai giống đậu hà lan khác nhau về một cặp tính trạng thuần chủng tương phản. Vd: P: thân cao × thân thấp F1: 100% thân cao F2: 3 phần thân cao, 1 phần thân thấp

1 tháng 11 2016

Quá trình ADN tự nhân đôi: -ADNtự nhân đôi theo nguyên tắc sau: + nguyên tắc bổ sung: A_T,G_X hay ngược lại + giữ lại một nửa

13 tháng 12 2021

Tham khảo

 

Menđen lai hai thứ đậu Hà Lan thuần chủng khác nhau về hai cặp tính trạng tương phản : hạt màu vàng, vỏ trơn và hạt màu xanh, vỏ nhăn được F1 đều có hạt màu vàng, và trơn.

Từ tỉ lệ của từng cặp tính trạng nêu trên và theo quy luật phân li của Menđen thì hạt vàng, trơn là các tính trạng trội và đều chiếm ti lệ 3/4 của từng loại tính trạng, còn hạt xanh, nhăn là các tính trạng lặn và đều chiếm ti lệ 1/4.

Ti lệ của các tinh trạng nói trên có mối tương quan với tỉ lệ các kiểu hình ờ F2, điều đó được thê hiện ở chỗ tỉ lệ của mỗi loại kiểu hình ở F2 chính bằng tích tỉ lệ của các tính trạng hợp thành nó, cụ thể là:

- Hạt vàng, trơn = 3/4 vàng X 3/4 trơn = 9/16

- Hạt vàng, nhăn = 3/4 vàng X 1/4 nhăn = 3/16

- Hạt xanh, trơn = 1/4 xanh X 3/4 trơn =3/16

- Hạt xanh, nhăn = 1/4 xanh X 1/4 nhăn = 1/16

Từ mối tương quan trên, Menđen thấy rằng các tính trạng màu sắc và hình dạng hạt di truyền độc lập với nhau (không phụ thuộc vào nhau). Điều này cũng được hiểu nghĩa là nếu khi F2 có tỉ lên phân li kiểu hình bằng tích tỉ lệ phân li của các cặp tính trạng thì các cặp tính trạng di truyền độc lập với nhau.

13 tháng 12 2021

* Thí nghiệm lai 1 cặp tt:

                       P: hoa đỏ x hoa trắng

                       F1: hoa đỏ

                       F1 x F1: hoa đỏ x hoa đỏ

                       F2: 3 hoa đỏ : 1 hoa trắng

- Thí nghiệm lai 2 cặp tt: 

P: hạt vàng, trơn x hạt xanh, nhăn

          F1:             100% vàng, trơn

                  15 cây F1 tự thụ

         F2: 315 vàng trơn : 108 xanh, trơn : 101 vàng, nhăn : 32 xanh, trơn

 

Khi nói về quá trình sinh sản ở một số loài động vật và ứng dụng, cho các phát biểu sau đây: (1). Các con ong thợ sinh ra là ong cái, có kiểu gen giống nhau, tập tính giống nhau, không có khả năng sinh sản, chúng là kết quả của quá trình trinh sản. (2). Hiện tượng trinh sản chỉ xuất hiện ở các loài động vật bậc thấp, không có mặt ở các loài động vật có xương sống. (3). Ở vật nuôi,...
Đọc tiếp

Khi nói về quá trình sinh sản ở một số loài động vật và ứng dụng, cho các phát biểu sau đây:

(1). Các con ong thợ sinh ra là ong cái, có kiểu gen giống nhau, tập tính giống nhau, không có khả năng sinh sản, chúng là kết quả của quá trình trinh sản.

(2). Hiện tượng trinh sản chỉ xuất hiện ở các loài động vật bậc thấp, không có mặt ở các loài động vật có xương sống.

(3). Ở vật nuôi, sự hiện diện và mùi của con đực có tác động lên hệ thần kinh và nội tiết, qua đó tác động đến quá trình phát triển, chín và rụng của trứng, ảnh hưởng đến hành vi sinh dục của con cái.

(4). Căng thẳng thần kinh có thể dẫn đến rối loạn quá trình sinh tinh và quá trình sinh trứng ở người, làm giảm hiệu quả các hoạt động sinh dục.

Có bao nhiêu phát biểu chính xác?

A. 2

B. 1

C. 3

D. 4

1
16 tháng 3 2018

Đáp án A

(1). Các con ong thợ sinh ra là ong cái, có kiểu gen giống nhau, tập tính giống nhau, không có khả năng sinh sản, chúng là kết quả của quá trình trinh sản. à sai, ong thợ có bộ NST 2n.

(2). Hiện tượng trinh sản chỉ xuất hiện ở các loài động vật bậc thấp, không có mặt ở các loài động vật có xương sống. à sai, một số loài cá, lưỡng cư, bò sát cũng có trinh sinh.

(3). Ở vật nuôi, sự hiện diện và mùi của con đực có tác động lên hệ thần kinh và nội tiết, qua đó tác động đến quá trình phát triển, chín và rụng của trứng, ảnh hưởng đến hành vi sinh dục của con cái. à đúng

(4). Căng thẳng thần kinh có thể dẫn đến rối loạn quá trình sinh tinh và quá trình sinh trứng ở người, làm giảm hiệu quả các hoạt động sinh dục. à đúng.

9 tháng 8 2017

Trình tự các bước là : 3,2,4,1

Đáp án C 

9 tháng 11 2021

c

 

21 tháng 4 2018

Đáp án C

9 tháng 11 2021

c

 

14 tháng 7 2018

Đáp án C

9 tháng 11 2021

c

 

27 tháng 10 2023

Câu 4:

Con người: \(2n=46,n=23\)

Tinh Tinh: \(2n=48,n=24\) 

Gà: \(2n=78,n=39\)

Ruồi giấm: \(2n=8,n=4\)

Đậu Hà Lan: \(2n=14,n=7\)

Ngô: \(2n=20,n=10\)

Lúa nước: \(2n=24,n=12\)

Cải bắp: \(2n=18,n=9\)

27 tháng 10 2023

- Đề bảo bộ NST lưỡng bội của loài mà làm cái gì thế kia?

5 tháng 3 2018

Đáp án A

Để đời con có kiểu hình lặn 3 tính trạng ở đời con là => Bố mẹ đem lai có xảy ra hoán vị gen tạo giao tử ab 

Ta có gọi tần số hoán vị gen là 2x thì ta có ab = x 

Xét phép lai Dd x Dd =>1/4 dd

Xét phép lai Ab/aB x Ab/aB => ab/ ab = x2

ð  ab/ ab dd = x2 : 4 

ð  Thay các đáp án trong đề bài vào ta có 

Với đáp án A : x2 : 4 = 1.5625%. => x2  = (1.5625%. x 4 ): 100 = 1: 16 = 1/4 x 1/4

ð  X = 0.25 ( thỏa mãn )

ð  Với đáp án B : x2 : 4 = l,6525% => x2  = (l,6525% x 4) : 100 ( không phải là một số chính phương => không thỏa mãn 

ð  Với đáp án C : x2 : 4 = l,125% => x2 = (l,125% x 4) : 100 ( không phải là một số chính phương => không thỏa mãn 

 

ð  Với đáp án A : x2 : 4 = 1.5625%. => x2 = (2.25%. x 4 ): 100 = 0.09 => x = 0.3 > 0.25 ( giao tử liên kết – không thoả mãn )  

16 tháng 10 2017

Đáp án : A

Trình tự đúng là 3 ->2 ->1 ->4