K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

25 tháng 9 2016

Ta có:

x - y = x.y => x = x.y + y = y.(x + 1)

=> \(\frac{x}{y}=x+1=x-y\) = x + (-y)

=> -y = 1 hay y = -1

=> x = -1.(x + 1) = -x - 1

=> x + x = -1 = 2x

=> \(x=\frac{-1}{2}\)

Vậy \(x=\frac{-1}{2};y=-1\)

2 tháng 10 2016

Ta có : x/3=y/2      = x/12 = y /8 

         y/4=z/5       = y/8 = z/10 ( mình biến đổi sao cho y có mẫu chung là 8 ý bạn )

   => x/12=y/8=z/10 = -x-y+z/ -12-8+10 

                               = -10/-10 =1

=> x = 1.12=12

     y=1.8=8

    z=1.10=10

        

   

Ta ghép tổng thành tích

(xy+x)+y=0

x.(y+1)+y=0

x.(y+1)+(y+1)=1

(y+1).(x+1)=1

x,y thuốc Z

Tích của 2 số bằng 1

=>Hai thừa số chỉ có thể là 1 hoặc -1

x+1=1 =>x=0

y+1=1 => y=0

HOẶC

x+1=-1  =>x=-2

y+1=-1   => x=-2

12 tháng 1 2017

Ghép tổng thành tích

(xy+x)+y=0

x(y+1)+y=0 

x(y+1)+(y+1)=1

(y+1)(x+1)=1 

x, y nguyên

tích hai số =1 => hai thừa số chỉ có thể =1 hoạc -1

\(\hept{\begin{cases}x+1=1\\y+1=1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=0\\y=0\end{cases}}}\)

Hoặc

\(\hept{\begin{cases}x+1=-1\\y+1=-1\end{cases}\Rightarrow\hept{\begin{cases}x=-2\\y=-2\end{cases}}}\)

1 tháng 7 2017

x và y có hơn 3 nghiệm nhé :) coi chừng xót

21 tháng 3 2017

Gọi UCLN(x + 1,x - 3) = d

=> x + 1 chia hết cho d

     x - 3 chia hết cho d

=> x + 1 - x + 3 chia hết cho d

=> 4 chia hết cho d

=> d thuộc Ư(4)

=> d thuộc {1,2,4}

Để x + 1/x - 3 là phân số tối giản thì d phải khác 1 và một trong hai số n + 1 và n - 3 phải không chia hết cho 2 (Vì không chia hết cho hai thì sẽ không chia hết cho 4)

x - 3 ko chia hết cho 2

=> x - 3 khác 2k

=> x khác 2k + 3 ( k thuộc Z)

Vậy với X khác 2k + 3 thì x + 1.x - 3 là phân số tối giản

8 tháng 11 2016

a)

\(\frac{x}{2}=\frac{y}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{x^4}{16}=\frac{y^4}{256}=\frac{x^2y^2}{2^2.4^2}=\frac{4}{64}=\frac{1}{16}\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x=\pm1\\y=\pm2\end{cases}\)

Mà 2 ; 4 cùng dấu

=> x ; y cùng dấu

Vậy ........

b)

\(4x=7y\)

\(\Rightarrow\frac{x}{7}=\frac{y}{4}\)

\(\Rightarrow\frac{x^2}{49}=\frac{y^2}{16}\)

Áp dụng tc của dãy tỉ số bằng nhau ta có :

\(\frac{x^2}{49}=\frac{y^2}{16}=\frac{x^2+y^2}{49+16}=\frac{260}{65}=4\)

\(\Rightarrow\begin{cases}x=\pm14\\y=\pm8\end{cases}\)

Mày 4 và 7 cùng dấu

=> x ; y cùng dấu

Vậy ........

15 tháng 2 2018

áp dụng bdt cô si dạng " Rei' ta có

\(x+y+1\le3\sqrt[3]{xy}\)

từ đề bài ta suy ra  \(xy=\frac{1}{z}\Leftrightarrow\sqrt[3]{xy}=\frac{1}{\sqrt[3]{z}}\)

suy ra   \(3\sqrt[3]{xy}=3\sqrt[3]{\frac{1}{z}}=\frac{3}{\sqrt[3]{z}}\)

áp dụng cho các BDT còn lại

\(3\sqrt[3]{yz}=\frac{3}{\sqrt[3]{x}};3\sqrt[3]{xz}=\frac{3}{\sqrt[3]{y}}\)

suy ra  \(Q\le\frac{1}{\frac{3}{\sqrt[3]{z}}}+\frac{1}{\frac{3}{\sqrt[3]{y}}}+\frac{1}{\frac{3}{\sqrt[3]{x}}}=\frac{\sqrt[3]{z}}{3}+\frac{\sqrt[3]{y}}{3}+\frac{\sqrt[3]{x}}{3}\) Nhân ngược lên 

vậy 

\(Q\le\frac{\sqrt[3]{x}+\sqrt[3]{y}+\sqrt[3]{z}}{3}\)

áp dụng BDT cô si dạng "Shinra" ta có  , đặt tử số = S

\(S=\sqrt[3]{z}+\sqrt[3]{y}+\sqrt[3]{x}\ge3\sqrt[3]{\sqrt[3]{xyz}}\)

có xyz=1 vậy    \(3\sqrt[3]{\sqrt[3]{xyz}}=3\)

 suy ra \(S\ge3\) ( ngược dấu loại )

cách 2 áp dụng BDT cosi dạng đặc biệt " Gedou rinne Tensei " ta được

lưu ý " Gedou Rinne Tensei" chỉ dùng lúc nguy cấp + tán gái + thể hiện  và chỉ lừa được những thằng ngu 

không nên dùng trc mặt thầy cô giáo :) .

\(\sqrt[3]{x.1.1}\le\frac{\left(x+2\right)}{3}\)

tương tự vs các BDt còn lại và đặt tử số = S ta được

\(S\le\frac{\left(x+2+y+2+z+2\right)}{3}=\frac{\left(x+y+z+6\right)}{3}=3\) 

thay \(S\le3\) vào biểu thức ta được

\(Q\le\frac{3}{3}=1\)

vây Max Q là 1 dấu = xảy ra khi x=y=z=1

16 tháng 2 2018

Đệch, nói luôn côsi 3 số cho r

Cái này ae nào ko hiểu msg tui, tui dùng điểm rơi giải đc r, dễ hiểu hơn

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta được:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{2x-y}{2\cdot3-5}=11\)

Do đó: x=33; y=55

2 tháng 1 2022

\(\dfrac{x}{y}=\dfrac{3}{5}\Rightarrow\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau ta có:

\(\dfrac{x}{3}=\dfrac{y}{5}=\dfrac{2x-y}{2.3-5}=\dfrac{11}{1}=11\)

\(\dfrac{x}{3}=11\Rightarrow x=33\\ \dfrac{y}{5}=11\Rightarrow y=55\)