K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 9 2016

Từ ''tôi'' trỏ con cò vì chỉ có con cò bị lộn cổ xuống ao nên mới cần ông lão vớt lên và phải dùng từ tôi để muốn nói vơi ông lão là bản thân minh cần sự giúp đỡ.

 

4 tháng 10 2016

từ tôi trỏ nhân vật chính(con cò)

nhờ vào văn cảnh,ngữ cảnh cụ thể

chức năng làm chủ ngữ

 

4 tháng 5 2022

a) Biện pháp tu từ:
- Nhân hoá: con cò biết đi kiếm ăn, kêu cứu như con người.
-Ẩn dụ: hình ảnh con cò ẩn dụ cho con người.
b) Cuộc sống vốn luôn công bằng. Cuộc sống của bạn hoàn toàn phụ thuộc vào cách mà bạn nhìn Bởi thế, bạn phải chiến thắng với bản thân của mình thì mới thắng được người vì thế tạo nên cở hội cho tui. . Thật ra thì chỉ cần kiên trì theo đuổi bạn sẽ thấy được sự tích cực, kiên trì trông rất lạc quan. Hãy lan tỏa những năng lượng tích cực của bạn cho người xug quanh. Vì nó giúp cuộc sống lạc quan hơn, vui vẻ hơn. 

CHÚC EM HỌC TỐT NHA banhqua

22 tháng 12 2021

Đọc ngữ liệu sau và trả lời câu hỏi:  Con cò mà đi ăn đêmĐậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.Ông ơi! ông vớt tôi nao,Tôi có lòng nào ông hãy xáo măng.Có xáo thì xáo nước trong,Đừng xáo nước đục đau lòng cò con.Bài ca dao khơi gợi trong em tình cảm nào?

 A.Thương cho người những nông dân  thấp cổ, bé họng phải chịu đựng nỗi cơ cực trong cuộc đời.

B.Cảm phục vì người phụ nữ đã vượt được khó khăn trong cuộc sống để chăm sóc cho gia đình

 C.Lo lắng cho mẹ vì mẹ phải trải qua nhiều gian khổ , khó khăn để cho mình có cuộc sống ngày một tươi sáng hơn

 D.Xót xa, cảm thông cho người mẹ vất vả sớm hôm mà vẫn luôn giữ gìn phẩm giá, luôn lo nghĩ cho con và gia đình.

13 tháng 11 2023

Hình ảnh con cò trong khổ thơ trên là hình ảnh tượng trưng cho người mẹ tảo tần, nhọc nhằn sớm hôm nuôi con khôn lớn.

Chọn A. Người mẹ tảo tần sớm hôm lo cho gia đình

25 tháng 7 2023

Các đại từ: ông, tôi

👇

25 tháng 7 2023

tôi và Tôi

11 tháng 3 2022

1. PTBĐ: biểu cảm

2. Câu rút gọn: Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao; Có xáo thì xáo nước trong/ Đừng xáo nước đục đau lòng cò con => Rút gọn Chủ ngữ.

3. Tác dụng: diễn đạt ngắn gọn, nhấn mạnh hành động, nội dung trong câu.

4. Nội dung chính: Ca ngợi đức tính tốt đẹp, cần cù, chịu thương chịu khó và tâm hồn đẹp đẽ, trong sáng của con cò, cũng chính là của người Việt Nam.

7 tháng 9 2016

Lời ca dao buồn man mác như kể về thân phận của một con người. Đọc bài ca dao, ta có thể cảm nhận ngay đây là một bài ca dao mang tính chất ngụ ngôn độc đáo. Liên tưởng của cuộc sống cao đẹp được tác giả trình bày qua con cò đi kiếm ăn bị gặp nạn.

Con cò mà đi ăn đêm

Đậu phải cành mềm lộn cổ xuống ao.

Chỉ đọc hai câu lục bát thôi ta có thể hình dung đuọc cảnh cụ thể,. sinh động mà nhân vật trọng tâm lại là "con cò".

Thường thì cò đi kiếm ăn vào ban ngày, ở đây tại sao cò phải đi ăn đêm? Người đọc có thể tự trả lời bỏi vi cò nghèo, gia đình cò không đủ thức ăn để sinh sống. Mở đầu, bài ca dao đã gợi được sự thông cảm, cuốn hút. Với từ "mà" ta nghe như nửa thương xót, nửa như trách móc đồng thời cũng muốn giới thiệu trước điều bất thường sẽ xẩy ra: Đậu phải cành mềm lộn có xuống ao.
Chi tiết "lộn cổ xuống ao" đã đưa chúng ta đến giai đoạn chính căng thẳng nhất. Những từ ngữ "đậu phải", "lộn cổ" nghe thật xót xa, đau lòng. Có lẽ cò không chỉ buồn vì cái chết đang kế bên mà còn buồn vì tất cả như quay lưng đi, như trách móc cò. Nhờ nghệ thuật dùng từ độc đáo tác giả đã giúp chúng ta cảm thông với tâm sự của cò.

“Ông ơi ! Ông vớt tôi nao

Tôi có lòng nào, ông hãy xáo măng

Có xáo thì xáo nước trong

đừng xáo nước đục đau lòng, cò con.

Từ "ông" mà con cò gọi ta có thể hiểu như đó là tác giả, một người duy nhất chứng kiến cảnh đau thương đó. Nếu ta cho "con cò" là tượng trưng cho nhân dân lao động nghèo khổ, bị bóc lột nặng nề. Phải đi kiếm ăn vào ban đêm thì "ông" cũng có nghĩa là nhân dân, là người dân chứng kiến một người khác gặp nạn và nghe được lời khan khoản.