K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

3 tháng 8 2016

A B C K H M N D E

kẻ CK_|_ AB tại K

Kẻ MN_|_BH tại N

ta có: BH_|_ AC

         ME_|_AC

=> BH//ME(1)

 ta có:  MN_|_BH

           BH_|_ AC

=> MN//AC(2)

 từ (1)(2)=> ME=NH(3)

ta có:

KC_|_AB

MD_|_AB

=> KC//MD

=> KCB=DMB

xét 2 tam giác vuông KCB và HBC có:

BC(chung)

ABC=ACB(gt)

=> tam giác KCB= tam giác HBC(CH-GN)

=> HBC=KCB=DMB

xét 2 tam giác vuông DMB và NBM có:

DMB=HBC(cmt)

BM(chung)

=> tam giác DMB= tam giác NBM(CH-GN)

=> DM=BN(4)

từ (3)(4)=> BH=BN+NH=MD+BH

b1: cho tam giác nhọn ABC.  Gọi D,E,F lần lượt là trung điểm của AC,AB,BCa) tứ giác BCDE là hình gì? vì sao?b) tứ giác BEDF là hình gì? vì sao?c) gọi H là trực tâm của tam giác ABC. M,N,P lần lượt là trung điểm của BH,CH,AH. cmr: tứ giác DEMN là hình chữ nhậtd) gọi O là giao điểm của MD và EN. cmr 3 điểm O,P,F thẳng hàngb2: cho tam giác ABC cân tại A. đường trung tuyến AI....
Đọc tiếp

b1: cho tam giác nhọn ABC.  Gọi D,E,F lần lượt là trung điểm của AC,AB,BC
a) tứ giác BCDE là hình gì? vì sao?
b) tứ giác BEDF là hình gì? vì sao?
c) gọi H là trực tâm của tam giác ABC. M,N,P lần lượt là trung điểm của BH,CH,AH. cmr: tứ giác DEMN là hình chữ nhật
d) gọi O là giao điểm của MD và EN. cmr 3 điểm O,P,F thẳng hàng
b2: cho tam giác ABC cân tại A. đường trung tuyến AI. E là trung điểm của AC, M là điểm đối xứng với I qua E.
a) cmr tứ giác AMCI là hình chữ nhật
b) AI cắt BM tại O. cmr OE // IC
b3: cho tam giác ABC vuông tại A, có góc B bằng 60 độ, AB = 3cm, AM là trung tuyến của tam giác.
a) Tính độ dài cạnh BC và số đo góc MAC
b) trung trực của cạnh BC cắt AB tại E và cắt AC tại F. chứng minh B với E đối xứng qua AC và FC = 2FA
c) gọi I là trung điểm của đoạn FC. K là trung điểm của đoạn FE. chứng minh tứ giác AMIK là hình chữ nhật và tính diện tích hình chữ nhật AMIK. 
d) P là trung điểm của FI, Q là trung điểm của FK. cmr 3 đường thẳng AQ,BF,MP đồng quy

0
22 tháng 3 2021

undefined

10 tháng 8 2017

xét tg AIC và tg BHA ,có

    góc AHB = góc CIA = 90 độ ( gt)

    AB = AC ( tg ABC vuông cân tại A)

   góc CAI = góc ABH ( cùng phụ với góc BAH)

 Do đó : tg AIC = tg BHA ( cạnh huyền - góc nhọn )

   => BH = AI ( hai cạnh tương ứng)

13 tháng 3 2019

I don no

13 tháng 3 2019

ko biết lần sau đừng trả lời tui tích sai đấy 

20 tháng 1 2022

Xét tam giác ABC cân tại A có AM là phân giác 

=> đồng thời AM là đường trung tuyến => BM = MC 

Xét tam giác MDB và tam giác MEC ta có : 

^MBD = ^MCE ( gt ) 

BM = MC ( cmt ) 

^MDA = ^MEC = 900

Vậy tam giác MDB = tam giác MEC ( ch - gv ) 

Xét ΔMDB vuông tại D và ΔMEC vuông tại E có

MB=MC

\(\widehat{B}=\widehat{C}\)

Do đó: ΔMDB=ΔMEC