K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

22 tháng 5 2016

Bạn áp dụng kết quả này của bài toán mạch RLC có C thay đổi để Uc max:

umạch vuông pha với uRL

Ta có giản đồ véc tơ sau:

U U U RL C m i 120 120√3 φ φ

Từ giản đồ véc tơ: \(U_{RL}=\sqrt{3.120^2-120^2}=120\sqrt 2(V)\)

Suy ra hệ số công suất: \(\cos\varphi=\dfrac{U_{RL}}{U_C}=\dfrac{120\sqrt 2}{120\sqrt 3}=\sqrt{\dfrac{2}{3}}\)

13 tháng 9 2017

Đáp án C.

– Điều chỉnh C để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ đạt giá trị cực đại, khi đó:

14 tháng 9 2017

Đáp án B

Phương pháp: Điều kiện cực trị khi tần số thay đổi.

Cách giải: Khi tần số góc thay đổi thì có các giá trị để điện áp trên cuộn cảm hay tụ đạt cực đại.

Ta có:

 

Và điện áp trên tụ cực đại là:

 

Dễ thấy:

 

18 tháng 2 2018

Đáp án B

Phương pháp: điều kiện cực trị khi tần số thay đổi.

Cách giải:

Khi tần số góc thay đổi thì có các giá trị để điện áp trên cuộn cảm hay tụ đạt cực đại. ta có:

9 tháng 3 2018

Giải thích: Đáp án C

30 tháng 4 2017

4 tháng 6 2019

Chọn đáp án C

U = U R cos φ 0 φ 0 = φ 1 + φ 2 2 ⇒ U C max = U − sin φ 0 = U R − cos φ 0 sin φ 0 = 2 U R − sin 2 φ 0 ≈ 185 V

26 tháng 10 2017

Đáp án B

Phương pháp: điều kiện cực trị khi tần số thay đổi.

Cách giải:

Khi tần số góc thay đổi thì có các giá trị để điện áp trên cuộn cảm hay tụ đạt cực đại. ta có:

22 tháng 11 2019

Đáp án D

Ta có giản đồ vecto sau:

Áp dụng hệ thức lượng trong tam giác ta có: