K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

12 tháng 3 2016

- Nếu đóng chặt cả hai đầu thì khi tôn dãn nở vì nhiệt độ của mặt trời thì tôn sẽ bị phá hỏng. Nếu để tự do một đầu thì khi có gió thổi sẽ dễ làm rác lỗ đinh. 
- Người ta đã khắc phục hiện tượng này bằng cách chế tạo những lá tôn có sóng. Khi tôn dãn nở vì nhiệt thì những phần diện tích tăng thêm nằm ở vị trí gợn sóng làm giảm xuất hiện lực chống lại sự dãn nở mặc dù hai đầu đã được đóng kín.

19 tháng 6 2018

Đáp án C

9 tháng 3 2021

đáp án là C 

9 tháng 3 2021

Trả lời:

Các chất nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

Khi lợp nhà bằng tôn, người ta chỉ đóng đinh 1 đầu vì tôn dãn nở vì nhiệt nhiều, nên cần để lại 1 đầu không đóng đinh để tấm tôn dễ dàng co dãn vì nhiệt.

9 tháng 3 2021

Trả lời :

Vì tôn dãn nở vì nhiệt nhiều, nên cần để lại 1 đầu không đóng đinh để tấm tôn dễ dàng co dãn vì nhiệt.

......

2 tháng 2 2019
Do tôn dãn nở vì nhiệt với lượng lớn nên nếu người ta đóng đinh cả 2 đầu tôn sẽ dẫn đến hiện tượng cong vênh khi tôn dãn ra dưới nhiệt độ cao và co lại dưới nhiệt độ thấp
 
2 tháng 2 2019

GTV . Kinas làm đúng rồi!

10 tháng 2 2019

Do tôn dãn nở vì nhiệt với lượng lớn nên nếu người ta đóng đinh cả 2 đầu tôn sẽ dẫn đến hiện tượng cong vênh khi tôn dãn ra dưới nhiệt độ cao và co lại dưới nhiệt độ thấp.

8 tháng 2 2019
https://i.imgur.com/LIeG4SY.jpg
11 tháng 3 2016

Có thể là vì tấm tôn khi nở vì nhiệt thì gây ra lực rất lớn nên người ta buộc sợi dây 1 đầu để tấm tôn khi giãn nở không bị nứt

11 tháng 3 2016

Vì khi thời tiết nóng mái tôn có thể dãn nở vì nhiệt. Nếu đóng đinh cố định mái tôn ở hai đầu thì dễ gây vỡ mái, ... Do đó người ta phải đóng đinh 1 đầu còn đầu kia buộc dây.

15 tháng 3 2017

Khi trời nắng nóng, các tấm tôn sẽ nở ra, nếu như mái tôn thẳng thì các cây đinh sẽ bị bung ra nên người ta chỉ đóng đinh 1 đầu còn đầu kia để tự do. Người ta khắc phục việc này bằng cánh thiết kế tôn hình gợn sóng: khi trời nắng nóng, các tấm tôn sẽ nở ra thì sẽ đủ diện tích để giãn nở.

25 tháng 4 2018

Nếu chốt đinh ở hai đầu, khi trời nóng hay trời lạnh, tôn sẽ nóng lên hoặc co lại, bị đinh cản trở sẽ gây ra lực làm nứt tôn

25 tháng 4 2018

mình cảm ơn nhéhihi

3 tháng 5 2019

1: Người ta phải chừa khoảng cách giữa chỗ tiếp nối hai đầu thanh ray đường tàu hoả để khi trời nóng, các thanh ray nở ra sẽ không bị cản trở lẫn nhau, các thanh ray nở ra ko bị chồng ép lên nhau hoặc làm lệch đường ray => gây tai nạn. Khi trời nắng nóng các thanh ray sẽ nở vì nhiệt, chúng sẽ dài ra nên nếu không để trống thì đường ray sẽ bị cong, gây nguy hiểm

2: Do tôn dãn nở vì nhiệt với lượng lớn nên nếu người ta đóng đinh cả 2 đầu tôn sẽ dẫn đến hiện tượng cong vênh khi tôn dãn ra dưới nhiệt độ cao và co lại dưới nhiệt độ thấp

3 tháng 5 2019

cảm ơn bạn nhiềuvui

24 tháng 4 2020

bài 1, tại sao khi làm đường bê tông khoảng vài mét họ lại để lại cắt 1 khe hở nhỏ ?

Khi làm đường bê tông không đổ liền  thành dải mà đổ  thành các tấm cách biệt với nhau bằng những khe để trống vì khi nóng lên bê tông nở ra, nếu không để khe trống, bê tông bị ngăn cản sinh ra lực lớn làm nứt đường.

bài 2 , tại sao các tấm lợp mái nhà thường làm lượt sóng mà không để phẳng ?

vì khi thời tiết nóng lên tông dạng lượn sóng có thể dãn nở nhiệt lm cho tôn ko bị cong 

bài 3 , tại sao các chai nước ngọt không đóng đầy mà lại đóng vơi ?

nếu để nước ngọt trong chai thật nhiều thì trời nóng nhiệt độ tăng khiến cho nước ở chai nở ra và chảy ra ngoài khiến chai nước đó bị hỏng

bài 4, tại sao khi để xe đạp bơm căng hơi ngoài nắng lại bị nổ lốp ?

trời nóng khiến chất khí nở ra khi nóng nên co lại khi lạnh thì ko nên bơm căng gây ra 1 lực lớn  khiến lốp xe nổ