K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

15 tháng 3 2017

Khi trời nắng nóng, các tấm tôn sẽ nở ra, nếu như mái tôn thẳng thì các cây đinh sẽ bị bung ra nên người ta chỉ đóng đinh 1 đầu còn đầu kia để tự do. Người ta khắc phục việc này bằng cánh thiết kế tôn hình gợn sóng: khi trời nắng nóng, các tấm tôn sẽ nở ra thì sẽ đủ diện tích để giãn nở.

19 tháng 6 2018

Đáp án C

9 tháng 3 2021

đáp án là C 

9 tháng 3 2021

Trả lời:

Các chất nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi.

Khi lợp nhà bằng tôn, người ta chỉ đóng đinh 1 đầu vì tôn dãn nở vì nhiệt nhiều, nên cần để lại 1 đầu không đóng đinh để tấm tôn dễ dàng co dãn vì nhiệt.

9 tháng 3 2021

Trả lời :

Vì tôn dãn nở vì nhiệt nhiều, nên cần để lại 1 đầu không đóng đinh để tấm tôn dễ dàng co dãn vì nhiệt.

......

11 tháng 3 2016

Có thể là vì tấm tôn khi nở vì nhiệt thì gây ra lực rất lớn nên người ta buộc sợi dây 1 đầu để tấm tôn khi giãn nở không bị nứt

11 tháng 3 2016

Vì khi thời tiết nóng mái tôn có thể dãn nở vì nhiệt. Nếu đóng đinh cố định mái tôn ở hai đầu thì dễ gây vỡ mái, ... Do đó người ta phải đóng đinh 1 đầu còn đầu kia buộc dây.

12 tháng 3 2016

- Nếu đóng chặt cả hai đầu thì khi tôn dãn nở vì nhiệt độ của mặt trời thì tôn sẽ bị phá hỏng. Nếu để tự do một đầu thì khi có gió thổi sẽ dễ làm rác lỗ đinh. 
- Người ta đã khắc phục hiện tượng này bằng cách chế tạo những lá tôn có sóng. Khi tôn dãn nở vì nhiệt thì những phần diện tích tăng thêm nằm ở vị trí gợn sóng làm giảm xuất hiện lực chống lại sự dãn nở mặc dù hai đầu đã được đóng kín.

10 tháng 2 2019

Do tôn dãn nở vì nhiệt với lượng lớn nên nếu người ta đóng đinh cả 2 đầu tôn sẽ dẫn đến hiện tượng cong vênh khi tôn dãn ra dưới nhiệt độ cao và co lại dưới nhiệt độ thấp.

8 tháng 2 2019
https://i.imgur.com/LIeG4SY.jpg
15 tháng 12 2018

Nung nóng đỏ rivê thì rivê nở dài ra và mềm ra. DÙng rivê tán đầu còn lại cho bẹt ra. Khi nguội đinh rivê co lại , giữ chặt hai tấm kim loại

20 tháng 4 2016

a. Đây là sự giãn nở vì nhiệt của chất rắn đó 
Khi trời nóng , sẽ có 1 lượng nhiệt rất lớn chiếu vào mái tôn , nếu như mái tôn thẳng băng thì sẽ làm cho các cây đinh bung ra . Khi để dạng lượn sóng thì có đủ diện tích để dãn nở ==> các tấm tôn lợp nhà lại có dạng hình lượn sóng mà không làm tôn phẳng

20 tháng 4 2016

Bạn xem câu trả lời của mình nhé:

Trả lời:

a. Khi trời nắng nóng, các tấm tôn sẽ nở ra, nếu như mái tôn thẳng không có hình gợn sóng thì các cây đinh sẽ bị bung ra, khiến mái tôn lỏng. Còn nếu như mái tôn hình gợn sóng thì sẽ đủ diện tích để giãn nở.

b. Khi trồng chuối( hoặc trồng mía)người ta phải phạt bớt lá để giảm bớt sự bay hơi,làm cây ít bị mất nước (do lúc mới trồng chuối rễ chuối còn chưa phát triển khỏe mạnh nên ko thể hút nước được) 

Chúc bạn học tốt!hihi

1 tháng 4 2021

a)Lượn sóng là thiết kế đặc trưng của mái tôn, được sử dụng phổ biến trong nhiều công trình xây dựng như nhà ở, nhà xưởng,... Các tấm tôn lợp có dạng lượn sóng thường có hai tác dụng chính:

1. Gia tăng khả năng chịu lực

Theo các kỹ sư xây dựng cho biết, việc thiết kế lượn sóng sẽ giúp mái tôn gia tăng khả năng chịu lực. Chính vì thế mà các mái tôn có hình lượn sóng sẽ chịu được lực tốt hơn các mái tôn phẳng, chống chịu được các yếu tố như: Nước mưa, gió, bão, vật cứng va đập mạnh,...

Không chỉ vậy, với thiết kế dạng lượn sóng sẽ giúp giảm tiếng ồn, hạn chế ảnh hưởng của môi trường bên ngoài đến không gian bên trong, đặc biệt trong trường hợp có mưa lớn.

2. Tản nhiệt tốt hơn

Tại sao các tấm tôn lợp nhà lại có hình lượn sóng, bởi lẽ tôn được sử dụng để bảo vệ căn nhà khỏi những tác động từ các yếu tố bên ngoài, đây là nơi chịu tác động trực tiếp của nắng, gió, mưa. Đặc biệt, vào những ngày nhiệt độ tăng cao lên trên 40 độ C, bức xạ nhiệt cao sẽ khiến tấm tôn giãn nở, việc sử dụng tôn lượn sóng sẽ tạo không gian tốt giúp tôn giãn nở, tản nhiệt tốt hơn, hạn chế sự ảnh hưởng đến kết cấu của mát và không làm ốc vít bị tung ra.

Ngược lại, Với những dạng tôn thẳng, khi giãn nở sẽ không đủ diện tích sẽ làm tấm tôn đứt gãy hoặc các đinh vít bị bung ra.

b)Vì theo mình nghĩ là do khối khí có trong phích bị nước nóng làm ấm lên, nở ra và bị nắp ngăn cản nên mới bị bật nút ra.

Để tránh hiện tượng này chúng ta cần để phích nước đỡ nóng hơn rồi mới đóng nắp lại.

b) Vì khi đó không khí lạnh vào phích , khi đậy nút lại thì không khí trong phích chênh lệch khiến cho nút hay bị bật ra . Để tránh hiện tượng này thì ta phải đợi một lúc rồi mới đậy nút lại.

1.Nhà Minh ở gần biển. Bạn Minh thấy rằng ban ngày thì có gió từ biển thổi vào còn vào ban đêm thì có gió từ đất liền thổi ra.Theo em đúng hay sai và vì sao?2.Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước đầy ấm ?3.Người ta  ứng dụng sự nở vì nhiệt của chất khí trong khinh khí cầu. Em hãy giải thích tại sao khinh khí cầu lại có thể bay lên được ?4.Tại sao khi lợp nhà bằng tôn phẳng,...
Đọc tiếp

1.Nhà Minh ở gần biển. Bạn Minh thấy rằng ban ngày thì có gió từ biển thổi vào còn vào ban đêm thì có gió từ đất liền thổi ra.Theo em đúng hay sai và vì sao?

2.Tại sao khi đun nước ta không nên đổ nước đầy ấm ?

3.Người ta  ứng dụng sự nở vì nhiệt của chất khí trong khinh khí cầu. Em hãy giải thích tại sao khinh khí cầu lại có thể bay lên được ?

4.Tại sao khi lợp nhà bằng tôn phẳng, người ta đóng đinh ở một đầu còn đầu khi phải để tự do?

5.Tại sao chổ tiếp nối hai thanh ray đường sắt lại để một khe hở?

6.Những ngày trời nắng gắt, để xe đạp ngoài nắng, xe hay bị xẹp lốp, thậm chí nổ lốp. Hãy giải thích tại sao?

7.Cấu tạo của nhiệt kế y tế có đặc điểm gì? Cấu tạo như vậy có tác dụng gì?

8.Nêu kết luận về: Sự nóng chảy và sự đông đặc; sự bay hơi và sự ngưng tụ; sự sôi.

9. Tại sao vào mùa lạnh khi hà hơi vào mặt gương ta thấy mờ đi rồi sau đó một thời gian gương sáng trở lại?

10.Tại sao một gối đỡ đầu cầu bằng thép phải đặt trên con lăn?

11.Tại sao các ống dẫn hơi trong các lò áp suất lại có những đoạn uốn cong?

15
7 tháng 5 2016

Giúp mik vs

 

7 tháng 5 2016

đây là đề cương hay là đề thi vậy?