K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

1 2 3 4 5 6          A                    C                          D                            E                           F                           G                           H    Một đàn Măng-đô-lin có phần dây dao động dài lo=0,4m căng giữa hai giá A và B. Đầu cán đàn có các khấc lồi C, D, E... chia cán thành các ô 1, 2, 3...Gảy dây đàn nhưng không ấn ngón tay vào ô nào thì cả dây dao động và phát ra âm la3 có tần...
Đọc tiếp
1 2 3 4 5 6   
       

A                    C                          D                            E                           F                           G                           H    

Một đàn Măng-đô-lin có phần dây dao động dài lo=0,4m căng giữa hai giá A và B. Đầu cán đàn có các khấc lồi C, D, E... chia cán thành các ô 1, 2, 3...Gảy dây đàn nhưng không ấn ngón tay vào ô nào thì cả dây dao động và phát ra âm la3 có tần số là 440Hz. Ấn vào ô số 1 thì phần dao động của dây là CB=l1. Ấn vào ô số 2 thì phần dao động của dây là DB=l2

Người ta tính toán các khoảng cách d1=AC, d2=CD, v.v...để các âm phát ra cách nhau nửa tông, biết  rằng quãng nửa tông ứng với tỉ số tần số bằng : a=1,059, ( 1/a=0,994). Ấn vào ô số 5 ta được âm có tần số bằng bao nhiêu?

A.130Hz                          B.586Hz                               C.190Hz                                    D.650Hz

 

 

 

1
27 tháng 5 2015

Tần số do dây đàn phát ra là f thì tần số này có được khi xảy ra sóng dừng trên dây đàn với 1 bo sóng, nên: \(l=\frac{\lambda}{2}=\frac{v}{2f}\Rightarrow f=\frac{v}{2l}\)

Như vậy, l càng giảm thì f càng tăng lên.

Theo giả thiết, ban đầu tần số phát ra là: f0=440Hz

Khi ấn vào dây số 1, thì tần số phát ra là: \(f_1=f_0.a\)

Cứ như vậy, ta có: \(f_5=f_0.a^5=440.\left(1,059\right)^5=586Hz\)

Đáp án B.

4 tháng 7 2023

A=1+2+3+4+5+...+50
A=(50+1)+(49+2)+(48+3)+...
A=(50+1)*[(50-1):1+1]:2
A=51*25=1275
B=2+4+6+8+10+...+100
B=(100+2)+(98+4)+(96+6)+...
B=(100+2)*[(100-2):2+1]:2
B=102*25=2550
C=1+4+7+10+13+...+99
C=(99+1)+(96+4)+(93+7)+...
C=(99+1)*[(99-1):3+1]:2
C=100*16.8333=1683.33
D=2+5+8+11+14+...+98
D=(98+2)+(95+5)+(92+8)+...
D=(98+2)*[(98-2):3+1]:2
D=100*16.5=1650
E=1+2+3+4+5+...+25
E=(25+1)+(24+2)+(23+3)+...
E=(25+1)*[(25-1):1+1]:2
E=26*12.5=325
F=2+4+6+8+10+...+50
F=(50+2)+(48+4)+(46+6)+...
F=(50+2)*[(50-2):2+1]:2
F=52*12.5=650
G=3+5+7+9+11+...+51
G=(51+3)+(49+5)+(47+7)+...
G=(51+3)*[(51-3):2+1]:2
G=54*12.5=675
H=1+5+9+13+17+...+81
H=(81+1)+(77+5)+(73+9)+...
H=(81+1)*[(81-1):4+1]:2
H=82*10.5=861

GH
4 tháng 7 2023

a) A =1 + 2 + 3 + 4 + … + 50

Số số hạng của dãy số trên là:

(50 - 1) : 1 + 1 = 50 (số số hạng)

  A =(1+ 50) . 50 : 2

      = 51 . 50 : 2

      = 2550 : 2

      = 1275

b) B = 2 + 4 + 6 + 8 + ... + 100

Số số hạng của dãy số trên là:

(100 - 2) : 2 + 1 = 50 (số hạng)

Có số cặp là:

50 : 2 = 25 (cặp)

Tổng của 1 cặp là:

100 + 2 = 102

Tổng của dãy số là:

25 .102 = 2550

c) C = 1 + 3 + 5 + 7 + … + 99

Số số hạng của dãy trên là:

(99 - 1) : 2 + 1 = 50 (số số hạng)

C = (1 + 99) . 50 : 2

  = 100 . 50 : 2

  = 5000 : 2

  = 2500

d) D = 2 + 5 + 8 + 11 + … + 98

Số số hạng của dãy trên là:

 (98 - 2) : 3 + 1 = 33 (số số hạng)

=> Dãy trên có 16 cặp

D = (95 + 2) .16 + 98

   = 97 . 16 + 98

   = 1552 +98

   = 1650

 

 

 

Bài 1. Tính giá trị các lũy thừa sau: c) 53 d) 20200 e) 43 f) 12020 Bài 2. Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: a) b) c) d) 18 12 3 :3 e) 15 15 4 .5 f) 3 3 16 :8 g) 8 4 4 .8 h) 3 2 3 .9 i) 5 2 27 . 3 . k) 4 4 12 12 24 :3 32 :16  m) 12 11 5 .7 5 .10  n) 10 10 2 .43 2 .85  Bài 3. Tính giá trị của biểu thức:    2 A 150 30: 6 2 .5;      2 B 150 30 : 6 2 .5;      2 C 150 30: 6 2 .5;    ...
Đọc tiếp

Bài 1. Tính giá trị các lũy thừa sau: c) 53 d) 20200 e) 43 f) 12020 Bài 2. Viết kết quả các phép tính sau dưới dạng một lũy thừa: a) b) c) d) 18 12 3 :3 e) 15 15 4 .5 f) 3 3 16 :8 g) 8 4 4 .8 h) 3 2 3 .9 i) 5 2 27 . 3 . k) 4 4 12 12 24 :3 32 :16  m) 12 11 5 .7 5 .10  n) 10 10 2 .43 2 .85  Bài 3. Tính giá trị của biểu thức:    2 A 150 30: 6 2 .5;      2 B 150 30 : 6 2 .5;      2 C 150 30: 6 2 .5;      2 D 150 30 : 6 2 .5. Bài 4. Tìm số tự nhiên x biết: a) (x-6)2 = 9 b) (x-2)2 =25   3 c) 2x - 2 = 8 d) ( e) ( f) 2 (x 1) 4   g) ( h) ( i) ( k) ( m) ( n) ( Bài 5. Tìm số tự nhiên x biết: a) 2x = 32 b) 2 .4 128 x  c) 2x – 15 = 17 d) 5x+1=125 e) 3.5x – 8 = 367 f) 3.2 18 30 x   g) 5 2x+3 -2.52 =52 .3 h) 2.3x = 10. 312+ 8.274 i) 5x-2 - 3 2 = 24 - (68 : 66 - 6 2 ) k) m) n) Bài 6. Tính giá trị của các biểu thức sau: a) 9 12 . 19 – 3 24 . 19 b) 165 . 23 – 2 18 .5 – 8 6 . 7 c) 212. 11 – 8 4 . 6 – 163 .5 d)12 . 52 + 15 . 62 + 33 .2 .5 e) 34 . 15 + 45. 70 + 33 . 5 Bài 7. Thu gọn các biểu thức sau: a) A= 1+2+22 +23 +24 +....+299+2100 b) B= 5+53 +55 +...+597+599

4
7 tháng 10 2021

thu gọn 7^3*7^5

16 tháng 8 2023

cặk cặk

4 tháng 7 2023

a) A = 1 + 2 + 3 + 4+... + 50;

Tổng A có 50 số hạng nên A = (1 + 50).50:2 = 1275,

b) B = 2 + 4 + 6 + 8 + ...+100;

Số số hạng của tổng B là: (100 - 2): 2+1 = 50 (số)

Do đó B = (2 +100).50 : 2 = 2550.

c) C = 1 + 3 + 5 + 7 +... + 99;

Số số hạng của tổng C là: (99 - 1): 2 +1 = 50 (số)

Do đó C = (1 + 99). 50 : 2 = 2500.

4 tháng 7 2023

 

d = 2 + 5 + 8 + 11 .... 98 

= ( 92 - 2 ) : 3 + 1 = 33 

= 33 . ( 98 + 2 ) : 2 

 = 1650

tick cho tớ với

7 tháng 1 2020

(1) 3Fe3O4 + 28HNO3 --> 9Fe(NO3)3 + NO + 14H2O

(2) 2H2O + O2 + 4Fe(OH)2 --> 4Fe(OH)3

(3) O2 + 4Fe(OH)2 ----> 2Fe2O3 + 4H2O

(4) 2H2O --> O2 + 2H2

(5) 2Fe2O3 + 3H2 --> 3H2O + 4Fe

(6) Fe + 2HCl ---> FeCl2 + H2

( G có thể thay axit khác nha => G đổi thì H cx đổi)

mk viết phản ứng và xếp chúng theo đề...r nha,

7 tháng 1 2020

A: H2O

B:O2

C:Fe(OH)2

D:Fe2O3

E:H2

F: Fe

G:HCl

H:FeCl2

3Fe3O4+28HNO3\(\rightarrow\)9Fe(NO3)3+NO+14H2O

4Fe(OH)2+O2+2H2O\(\rightarrow\)4Fe(OH)3

4Fe(OH)2+O2\(\rightarrow\)2Fe2O3+4H2O

2H2O\(\rightarrow\)2H2+O2

Fe2O3+3H2\(\rightarrow\)2Fe+3H2O

Fe+2HCl\(\rightarrow\)FeCl2+H2

26 tháng 11 2017

Sửa pt 8 : G + I -> NaCl + H + X

16 tháng 7 2023

a) \(2^5\cdot2^7\)

\(=2^{5+7}\)

\(=2^{12}\)

b) \(2^3\cdot2^2\)

\(=2^{3+2}\)

\(=2^5\)

c) \(2^4\cdot2^3\cdot2^5\)

\(=2^{4+3+5}\)

\(=2^{12}\)

d) \(2^2\cdot2^4\cdot2^6\cdot2\)

\(=2^{2+4+6+1}\)

\(=2^{13}\)

e) \(2\cdot2^3\cdot2^7\cdot2^4\)

\(=2^{1+3+7+4}\)

\(=2^{15}\)

f) \(3^8\cdot3^7\)

\(=3^{8+7}\)

\(=3^{15}\)

g) \(3^2\cdot3\)

\(=3^{2+1}\)

\(=3^3\)

h) \(3^4\cdot3^2\cdot3\)

\(=3^{4+2+1}\)

\(=3^7\)

I) \(3\cdot3^5\cdot3^4\cdot3^2\)

\(=3^{1+5+4+2}\)

\(=3^{12}\)

e: \(D=\dfrac{-10}{12}-\dfrac{7}{12}-\dfrac{4}{12}=\dfrac{-21}{12}=-\dfrac{7}{4}\)

f: \(F=\dfrac{-27}{36}+\dfrac{12}{36}+\dfrac{10}{36}=\dfrac{-5}{36}\)

g: \(G=\dfrac{209}{99}+\dfrac{36}{99}+\dfrac{66}{99}=\dfrac{311}{99}\)

h: \(H=\dfrac{10}{24}-\dfrac{42}{24}+\dfrac{3}{24}=-\dfrac{29}{24}\)

25 tháng 1 2022

\(D=\dfrac{-5}{6}+\dfrac{-7}{12}-\dfrac{1}{3}=-\dfrac{7}{4}\)

\(F=\dfrac{-3}{4}+\dfrac{1}{3}-\dfrac{-5}{18}=-\dfrac{5}{36}\)

\(G=\dfrac{19}{9}-\dfrac{-4}{11}+\dfrac{2}{3}=\dfrac{311}{99}\)

\(H=\dfrac{5}{12}+\dfrac{-7}{4}-\dfrac{1}{-8}=-\dfrac{29}{24}\)

14 tháng 10 2017