K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

Bài 1: Trên đường thẳng xy lấy bốn điểm A, B, C, D theo thứ tự đó. Gọi M là điểm nằm ngoài đường thẳng xy, kẻ các đoạn thẳng MA, MB, MC, MD. Đoạn MB là cạnh chung của những tam giác nào? Bài 2 : Cho điểm M không thuộc đường thẳng xy. Lấy 2 điểm A, B trên xy thì tồn tại một tam giác có đỉnh là điểm M và 2 đỉnh còn lại là 2 điểm A, B. Nếu có thêm một điểm thứ ba cũng thuộc đường...
Đọc tiếp

Bài 1: Trên đường thẳng xy lấy bốn điểm A, B, C, D theo thứ tự đó. Gọi M là điểm nằm ngoài đường thẳng xy, kẻ các đoạn thẳng MA, MB, MC, MD. Đoạn MB là cạnh chung của những tam giác nào? 

Bài 2 : Cho điểm M không thuộc đường thẳng xy. Lấy 2 điểm A, B trên xy thì tồn tại một tam giác có đỉnh là điểm M và 2 đỉnh còn lại là 2 điểm A, B. Nếu có thêm một điểm thứ ba cũng thuộc đường thẳng xy thì vẽ được bao nhiêu tam giác có đỉnh là M và hai đỉnh còn lại là 2 điểm trong số 3 điểm thuộc đường thẳng xy?

Bài 3 : Trên đường thẳng xy lấy bốn điểm A, B, C, D theo thứ tự đó. Gọi M là điểm nằm ngoài đường thẳng xy, kẻ các đoạn thẳng MA, MB, MC, MD. Hai tam giác nào có hai góc kề bù nhau? 

Bài 4 : Cho năm điểm A, B, C, D, E nằm trên một đường tròn. Nối từng cặp hai điểm. Vẽ được tất cả bao nhiêu tam giác ?

4
10 tháng 8 2015

  x y A B C D M

 Tìm các tam giác chứa cạnh MB, đó là: MBA; MBC; MBD

10 tháng 8 2015

2) Nối M với 1 cặp điểm trên xy ta được 1 tam giác 

Nếu trên xy có 3 điểm,  ta được 3 cặp điểm phân biệt => ta được 3 tam giác có 1 đỉnh là M và 2 đỉnh còn lại là 2 trong số 3 điểm thuộc xy

3) Sử dụng hình của bài 1:

Để tìm 2 tam giác có 2 góc kề bù nhau, ta tìm các cặp góc kề bù nhau

+) Góc MBA và MBC ( hay MBD) => cặp tam giác MBA và MBC ; MBA và MBD

+) Góc MCB (hay MCA) và MCD => cặp tam giác MCB và MCD ; MCA và MCD

4) A; B; C; D; E nằm trên cùng một đường tròn nên trong năm điểm không có 3 điểm nào thẳng hàng

- Đỉnh A nối với 2 đỉnh còn lại trong 4 đỉnh ta được 6 tam giác (ABC; ABD; ABE; ACD; ACE; ADE)

Có 5 đỉnh => có 6.5 = 30 tam giác

Trong đó mỗi tam giác được tính 3 lần ( Tam giác ABC; BCA; CAB là một tam giác)

=> Các tam giác vẽ được là: 30 : 3 = 10 tam giác

26 tháng 10 2015

x y A B C Y M t

23 tháng 8 2017

1. Điền hạng tử thích hợp vào chố dấu * để mỗi đa thức sau trở thành bình phương của một tổng hoặc một hiệu.

a) 16x2 +  * .24xy + x

b) * - 42xy + 49y2

c) 25x+ * + 81

d) 64x2 - * +9

2. Viết mỗi bt sau về dạng tổng hoặc hiệu hai bình phương

a) x2 + 10x + 26 + y+ 2y

b) z2 - 6z + 5 - t2 - 4t

c) x2 - 2xy + 2y2 + 2y + 1

d) ( x + y + 4 )( x + y - 4 )

e) ( x + y - 6 )

23 tháng 8 2017

Bài 1: Đề như đã sửa thì cách giải như sau: 
Trong Tam giác ABC 
Có AM/AB = AN/AC 
Suy ra: MN // BC . 

Trong tam giác ABI 
có 
MK // BI do K thuộc MN 
Do đó : MK/BI =AM/AB (1) 

Tương tự trong tam giác AIC 
Có NK// IC nên NK/IC = AN/AC (2) 

Từ (1) (2) có NK/IC = MK/BI do AN/AC = AM/AB 
Lại có IC = IB ( t/c trung tuyến) 
nên NK = MK (ĐPCM) 

Bài 2: 
Bài này thứ tự câu hỏi hình như ngược mình giải lần lượt các câu b) d) c) a) 
Từ A kẻ đường cao AH ( H thuộc BC). 

b) Do tam giác ABC vuông tại A áp dụng pitago ta có 
BC=căn(AB mũ 2 + AC mũ 2)= 20cm 

d) Có S(ABC)= AB*AC/2= AH*BC/2 
Suy ra: AH= AB*AC/ BC = 12*16/20=9.6 cm 

c) Ap dung định lý cosin trong tam giác ABD và ADC ta lần lượt có đẳng thức: 

BD^2= AB^2 + AD^2 - 2*AB*AD* cos (45) 
DC^2= AC^2+ AD^2 - 2*AC*AD*cos(45) (2) 

Trừ vế với vế có: 
BD^2-DC^2=AB^2-AC^2- 2*AB*AD* cos (45)+2*AC*AD*cos(45) 
(BC-DC)^2-DC^2 = -112+4*Căn (2)* AD. 
400-40*DC= -112+................ 
Suy 128- 10*DC= Căn(2) * AD (3) 

Thay (3) v ào (2): rính được DC = 80/7 cm; 

BD= BC - DC= 60/7 cm; 


a) Ta có S(ABD)=AH*BD/2 
S(ADC)=AH*DC/2 
Suy ra: S(ABD)/S(ACD)= BD/DC = 60/80=3/4;