K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

5 tháng 6 2018

a. So sánh diện tích tam giác MNK và KNP:                              

* Xét 2 tam giác MNK và KNP, có:

+ Ta có: KM  =  KP

+ Chung chiều cao hạ từ N

+ Do đó:  SMNK   =  SKNP   (1)

b. So sánh diện tích tam giác IKN và MNK:                               

* Xét 2 tam giác giác IKN và MNK, có:

+ Ta có:  IN  =   MN

+ Chung chiều cao hạ từ K

+ Do đó: SIKN  =  SMNK  (2)

c. Tính độ dài đoạn IO và OP:                                                             

- Vẽ đường cao IH và PQ.

+ Từ (1) và (2) ta có: SIKN  =  x   SKNP   =   SKNP  

+ Mặt khác 2 tam giác IKN và KNP chung đáy NK .

+ Do đó: IH =   PQ (3)

* Xét 2 tam giác ION và ONP

+ Có ON là đáy chung và  IH =   PQ

Do đó: SION  =   SONP

+ Mặt khác 2 tam giác này lại chung chiều cao hạ từ N

 + Vậy:  IO  =   OP  hay IO  =   IP

              IO  =  24  x    =    6cm

              OP  =   6  x  3  =    18cm

23 tháng 5 2021

 

a) xét ΔMPI và ΔMNI có:

\(\widehat{MIN}=\widehat{MIP}=90^o\)

MN=MP(ΔMNP cân tại M)

\(\widehat{MNI}=\widehat{MPI}\)(ΔMNP cân tại M)

⇒ΔMPI=ΔMNI(c.huyền.g.nhọn)

⇒IN=IP(2 cạnh tương ứng)

hay I là trung điểm của NP(đ.p.ch/m)

vì ΔMPI=ΔMNI nên \(\widehat{PMI}=\widehat{NMI}\)(2 góc tương ứng)

hay MI là phân giác của \(\widehat{PMN}\)

⇒điểm I cách đều 2 cạnh MN và MP(đ.p.ch/m)

b)Ta có: \(\widehat{MNI}+\widehat{MNA}=180^o\) (2 góc kề bù)

Mặc khác \(\widehat{MPI}+\widehat{BPI}=180^o\)(2 góc kề bù)

Mà \(\widehat{MNI}=\widehat{MPI}\)

Do đó: \(\widehat{MNA}=\widehat{BPI}=180^o-\widehat{MNI}\)

Vì I là trung điểm của NP⇒NI=PI

Mà NI=NA

⇒NA=PI

vì ΔMNP cân tại M ⇒MN=MP

Mà BP=MP ⇒BP=MN

xét ΔMNA và ΔBPI có:

\(\widehat{MNA}=\widehat{BPI}\)(ch/m trên)

NA=PI(ch/m trên)

BP=MN(ch/m trên)

⇒ΔMNA=ΔBPI(c-g-c)

⇒BI=MA(2 cạnh tương ứng)

c)Vì P là trung điểm của MB ⇒AP là đường trung tuyến của ΔMNP

vì C là trung điểm của AB ⇒MC là đường trung tuyến của ΔMNP

⇒I là trọng tâm của ΔMAB

⇒I,M,C thẳng hàng(đ.p.ch/m)

 

Xét `\Delta PMI` và `\Delta PHI`:

`\text {PH = PM (gt)}`

$\widehat {MPI} = \widehat {HPI} (\text {tia phân giác} \widehat {MPN}$

`\text { PI chung}`

`=> \Delta PMI = \Delta PHI (c-g-c)`

`-> \text {IM = IH (2 cạnh tương ứng)}`

loading...

21 tháng 2 2021

hello em đặng thị huyền trang anh chịch em nhé

24 tháng 5 2021

60cm2 nha cậu ơi, k cho mik nhó

a: Xét ΔMNI và ΔMPI có 

MN=MP

NI=PI

MI chung

Do đó: ΔMNI=ΔMPI

Ta có: ΔMNP cân tại M

mà MI là đường trung tuyến

nên MI là đường cao

b: Xét tứ giác MNQP có

I là trung điểm của MQ

I là trung điểm của NP

Do đó: MNQP là hình bình hành

Suy ra: MN//PQ

c: Xét tứ giác MEQF có 

ME//QF

ME=QF

Do đó: MEQF là hình bình hành

Suy ra: MQ và EF cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường

mà I là trung điểm của MQ

nên I là trung điểm của FE

hay E,I,F thẳng hàng

20 tháng 9 2016

Có lẽ là MF và PE cắt nhau tại I. 
Như vậy I chính là trọng tâm của MNP. 
NI cắt MP tại K vì I là trọng tâm nên ta có KI = NK/3. 
=> S∆KPI=S∆KPN/3 (vì chung đường cao từ P xuống NK mà cạnh đáy KI=NK/3) 
Tương tự S∆KMI=S∆KMN/3 => S∆KPI +S∆KMI = S∆KPN/3 +S∆KMN/3 = (S∆KPN+S∆KMN)/3 = S∆MNP / 3 = 180/3=60 (cm2)

tích mik nha online bgds

7 tháng 2 2020

60cm2

21 tháng 2 2021

la ca mơ nết tặt tịt tìu

24 tháng 5 2021

60cm2 nha bạn

31 tháng 12 2015

CHTT

Tick nha Lê Thúy Hằng

21 tháng 2 2021

fuck youuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuuu

a: Xet ΔIMN và ΔIKN có

NM=NK

góc MNI=góc KNI

NI chung

=>ΔIMN=ΔIKN

=>góc IKN=90 độ

b:Xet ΔNKA vuông tại K và ΔNMP vuông tại M có

NK=NM

góc N chung

=>ΔNKA=ΔNMP

=>NA=NP

=>ΔNAP cân tại N

mà NI là phân giác

nên NI vuông góc PA