K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

21 tháng 2 2018

1,ước của 6 là 1,-1,2,-2,3,-3,6.-6

n-1    1    -1    2    -2    -3    3     6     -6

 n       2     0   3    -1     -4   4     7      -7

n thuộc  ;2,0,3,-1,4,-4,7,-7

2,ước của -11 là 1,-1,11,-11

2n-5    1      -1      11      -11

 n        3      2        8       -3

n thuộc ;3,2,8,-3

3,ước của -9 là 1,-1,3,-3,9,-9

3n +1       1       -1        3        -3        9         -9

 n           loại     loại     loại     loại      loại       loại

n thuộc tập hợp rỗng

4,ước của 15 là 1,-1,3,-3,5,-5,15,-15

2n+1       1        -1        3         -3          5       -5        15       -15

 n           loại      -1       1          -2          2        -3        7         -8

n thuộc :-1,1,-2,2,-3,7,-8

21 tháng 2 2018

dễ lắm

12 tháng 8 2021

3n + 1 thuộc Ư(5)

=> 3n + 1 thuộc {-1;1;-5;5}

=> 3n thuộc {-2;0;-6;4} mà n là số nguyên

=> n thuộc {0;-2}

các câu sau xét ước tương tự

12 tháng 8 2021

làm tôi bài này cái 3n+1 chia n-2 e 5n chia n +1 f n+8 chia n +1

24 tháng 10 2019

tui viết sai đừng để ý

24 tháng 10 2019

a) n={7,8,9,10,11,12,.....}

b)n={10,12,14,16,18,20,22,.....}

c)n={8,10,12,14,16,18......}

d) thì mình chịu

18 tháng 9 2018

Làm tự luận nha các ban! Thời hạn là trước 7h nha vì 7h30 mi địch học rủi. 

18 tháng 9 2018

a) 2n +5 = 2n - 1 + 6 

Mà 2n -1 chia hết 2n -1

Suy ra 6 chia hết 2n -1

Hay 2n - 1 thuộc Ư(6) = {-6 ; - 3 ; -2; -1; 1; 2; 3; 6 }

bảng tương ứng 

2n-1-6-3-2-11236
2n-5-2-102347
n-2,5-1-0,5011,523,5

Vì n thuộc N nên n thuộc { 0; 1;2}

10 tháng 2 2020

n - 1 là ước của 15

=> n - 1 thuộc{-1;1;-3;3;-5;5;-15;15}

=> n  thuộc {0;2;-2;4;-4;6;-14;16}

phần b tương tự nha bạn

30 tháng 6 2023

a, Ư(7) = { -7; -1; 1; 7}

Lập bảng ta có:

a +2 -7 -1 1 7
 -9 -3 -1 5

Theo bảng trên ta có:

\(a\) \(\in\) { -9; -3; -1; 5}

b, 2a + 1 \(\in\) Ư(12)

    Ư(12) = { -12; -6; -4; -3; -2; -1; 1; 2; 3; 4; 6; 12}

lập bảng ta có:

2a+1 -12 -6 -4 -3 -2 -1 1 2 3 4 6 12

a

 

-11/2

loại

-7/2

loại

-5/2

loại

-2

nhận

-3/2

loại

-1

nhận

0

nhận

1/2

loại

1

nhận

3/2

loại

5/2

loại

11/2

loại

 

Theo bảng trên ta có các giá trị nguyên của a thỏa mãn đề bài là:

\(\in\) {- 2; - 1; 0; 1}

 

30 tháng 6 2023

n + 5 \(⋮\) n - 2

n - 2 + 7 ⋮ n - 2

            7 ⋮ n -2

Ư(7) ={ -7; -1; 1; 7}

Lập bảng ta có:

n - 2 -7 -1 1 7
n -5 1 3 9

Theo bảng trên ta có:

\(\in\) { -5; 1; 3; 9}

 

 

28 tháng 2 2020

a, Ta có: 4n-5⋮⋮n

⇒n∈Ư(5)={±1;±5}

b, Ta có: -11⋮⋮n-1

⇒n-1∈Ư(11)={±1;±11}

n-1   1   -1   11   -11

Đúng thì t.i.c.k  đúng cho mình nhé,còn sai thì đừng t.i.c.k sai nhé

n       2    0    12    -10

Vậy n∈{2;0;12;-10}

c, Ta có: 3n+2⋮⋮2n-1

⇒2(3n+2)⋮⋮2n-1

⇒6n+4⋮⋮2n-1

⇒3(2n-1)+7⋮⋮2n-1

⇒2n-1∈Ư(7)={±1;±7}

2n-1   1   -1   7   -7

2n       2      0  8    -6

n       1     0         4    -3

Vậy n∈{1;0;4;-3}

13 tháng 2 2019

hỏi đểu

8 tháng 6 2019