K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

26 tháng 11 2019

ĐKXĐ: \(x\ne\pm2\)

\(pt\Rightarrow\frac{\left(x+1\right)\left(x+2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}-\frac{m}{\left(x+2\right)\left(x-2\right)}=\frac{\left(x+3\right)\left(x-2\right)}{\left(x-2\right)\left(x+2\right)}\)

\(\Rightarrow x^2+3x+2-m=x^2+x-6\)

\(\Leftrightarrow2x+8=m\)

\(\Leftrightarrow x=\frac{m-8}{2}\)

\(\Rightarrow\left\{{}\begin{matrix}\frac{m-8}{2}\ne2\\\frac{m-8}{2}\ne-2\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m-8\ne4\\m-8\ne-4\end{matrix}\right.\)

\(\Leftrightarrow\left\{{}\begin{matrix}m\ne12\\m\ne4\end{matrix}\right.\)

Vậy trong khoảng [1;20] đã bị loại đi 2 giá trị, còn 18 giá trị nguyên

2/ \(x-2+\frac{x+a}{x-1}=a\)

\(\Leftrightarrow\left(x-2\right)\left(x-1\right)+x+a=a\left(x-1\right)\)

\(\Leftrightarrow x^2-3x+2+x+a=ax-a\)

\(\Leftrightarrow x^2-2x-ax+2a+2=0\)

\(\Leftrightarrow x^2-\left(2+a\right)x+2a+2=0\)

Để pt có nghiệm duy nhất<=> \(\Delta=\left(2+a\right)^2-4\left(2a+2\right)=0\)

\(\Leftrightarrow4+4a+a^2-8a-8=0\)

\(\Leftrightarrow a^2-4a-4=0\)

\(\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}a=2+2\sqrt{2}\\a=2-2\sqrt{2}\end{matrix}\right.\)

Thay lại vào pt để kiểm tra lại, nếu nghiệm nguyên, thì a thoả mạn và tìm đc nghiệm và ngược lại

18 tháng 10 2018

9 tháng 9 2017

Nếu  m = 0  thì phương trình trở thành  1 = 0 : vô nghiệm.

Khi  m ≠ 0 , phương trình đã cho có nghiệm khi và chỉ khi

∆ = m 2 - 4 m ≥ 0 ⇔ m ≤ 0 m ≥ 4

Kết hợp điều kiện  m ≠ 0 , ta được  m < 0 m ≥ 4

Mà m Z và m [−10; 10] m {−10; −9; −8;...; −1} {4; 5; 6;...; 10}.

Vậy có tất cả 17 giá trị nguyên m thỏa mãn bài toán.

Đáp án cần chọn là: A

5 tháng 3 2019

Dựa vào BBT, ta thấy phương trình có nghiệm duy nhất 

Ta có y = e x  là hàm  đồng biến trên ℝ  và  y = e x > 0 với mọi x ∈ ℝ  có đồ thị  (C)(xem hình 1).

Do đó:

= Nếu m < 0 thì y = m(x+1) là hàm số nghịch biến trên , có đồ thị là một đường thẳng luôn qua điểm (-1;0)  nên luôn cắt đồ thị (C):   y = e x  tại duy nhất một điểm.

= Nếu m = 0 phương trình vô nghiệm (do  y = e x > 0).

= Nếu m > 0 để phương trình có duy nhất một nghiệm khi và chỉ khi đường thẳng 

 là tiếp tuyến của (C) (như hình 2)

9 tháng 2 2019


10 tháng 10 2018

30 tháng 3 2019

Đáp án A

Thay lần lượt các giá trị

2 tháng 12 2017

6 tháng 1 2017

Đáp án A

10 tháng 6 2019

Chọn A.

Đặt . Với  suy ra 1 ≤  t ≤ 2.

Phương trình đã cho trở thành t2 + t = 2m + 2  (*)

Phương trình đã cho có nghiệm thuộc đoạn   có nghiệm 1 ≤ t ≤ 2

Xét hàm số f(t) = t2 + t với1 ≤ t ≤ 2 , ta thấy  f’(t) = 2t + 1 nên f(t)  là hàm đồng biến trên đoạn [1; 2]

Suy ra 2 = f(1) ≤ f(t) ≤ f(2) = 6

Vậy phương trình có nghiệm khi 2 ≤ 2m + 2 ≤ 6 hay 0 ≤ m ≤ 2

 Suy ra có 3 giá trị nguyên m  thỏa mãn yêu cầu bài toán.

16 tháng 7 2018

Bài toán trở thành tìm m để hàm số  y = t 3 + 3 t 2 - m t - 4  đồng biến trên 0 ; 1 .

TXĐ: D = R .

Ta có  y ' = 3 t 2 + 6 t - m

 

Để hàm số đồng biến trên   0 ; 1

ta có TXĐ:

 

Có 2019 giá trị của m thỏa mãn.

 

Chọn B.