K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

6 tháng 7 2017

+ Các câu A, C, D bị loại vì không xác định trên (-1;1).

+ Xét B.

Ta có: y’ = 3x2 – 3. y’ = 0 ó 3x2 – 3 = 0 ó x = ±1

Bảng biến thiên:

+ Dựa vào bảng biến thiên ta thấy hàm số nghịch biến trên (-1;1).

=> Đáp án B

27 tháng 6 2019

Đáp án C

Phương pháp:

Xét các hàm số ở từng đáp án, tìm khoảng nghịch biến của chúng và đối chiếu điều kiện đề bài.

Cách giải:

*TH1: Đáp án A:

Hàm số: y = x 2 + x − 1 x − 1  xác định trên D = R \ 1 nên loại A vì  1 ∈ 0 ; 2

*TH2: Đáp án B:

Xét hàm số: y = 2 x − 5 x + 1 xác định trên  R \ − 1

Có  y ' = 7 x + 1 2 , ∀ x ∈ R \ 1

=> Hàm số y = 2 x − 5 x + 1  đồng biến trên R \ − 1 (loại).

*TH3: Đáp án C:

Hàm số y = 1 2 x 4 − 2 x 2 + 3  liên tục trên  0 ; 2

Có  y ' x = 2 x 3 − 6 x < 0 , ∀ x ∈ 0 ; 2

Hàm số: y = 1 2 x 4 − 2 x 2 + 3 nghịch biến trên  0 ; 2

*TH4: Đáp án D:

Hàm số: y = 3 2 x 3 − 4 x 2 + 9 x + 9 xác định trên R

Có y ' x = 9 2 x 2 − 8 x + 6 = 9 2 x − 8 9 2 + 22 9 > 0 , ∀ x ∈ R  (loại).

Vậy đáp án C thỏa mãn yêu cầu đề bài.

Chú ý khi giải:

HS cần chú ý điều kiện để hàm số nghịch biến trên khoảng a ; b là f ' x < 0 , ∀ x ∈ a ; b .

Bạn ghi lại hàm số đi bạn

7 tháng 7 2023

rồi đấy ạ!

24 tháng 1 2018

Đáp án D

8 tháng 11 2018

Chọn D

16 tháng 6 2017

Đáp án C.

 

=>,

Hàm số nghịch biến trên từng khoảng xác định của chúng

Các đáp án khác bị loại vì

y = x3 + 3x => y’ = 3x2 + 3 > 0,∀x ∈ R

y = -x4 – 2x2 + 3 => y’ = -4x3 – 4x = -4x(x2 + 1). (y’ đổi dấu khi qua nghiệm x = 0).

18 tháng 10 2018

Đáp án A

Ta  có y ' = 3 x 2 − 3 ; y ' < 0 ⇔ x ∈ − 1 ; 1

Từ đó hàm số nghịch biến trong − 1 ; 1 .

14 tháng 3 2017

30 tháng 4 2023

B. Hàm số nghịch biến trên khoảng \(\left(-\infty;-1\right)\)