K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

28 tháng 8 2019

Ta có 

a chia hết cho m nên a có dạng

\(a=m.x\)   \(\left(x\in N\right)\)

Khi đó 

\(k\cdot a=k\cdot x\cdot m⋮m\)

Mình xp sửa đề: Chứng minh: ∆BHA = ∆CKA. Từ đó suy ra ∆AHK cân.

`a,`

Xét Tam giác `BHC` và Tam giác `CKA` có:

\(\widehat{A} \) \(\text{chung}\)

\(AB=AC (\text {Tam giác ABC cân tại A})\)

\(\widehat{AHB}=\widehat{AKC}=90^0\)

`=> \text {Tam giác BHA = Tam giác CKA (ch-gn)}`

`-> AH=AK (\text {2 cạnh tương ứng})`

Xét Tam giác `AHK: AH = AK`

`-> \text {Tam giác AHK cân tại A}`

`b,` Vì Tam giác `AHK` cân tại `A ->`\(\widehat{AKH}=\widehat{AHK}\)

`->`\(\widehat{AHK}=\widehat{AKH}=\)\(\dfrac{180-\widehat{A}}{2}\)

Tam giác `ABC` cân tại `A ->`\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}\)

`->`\(\widehat{ABC}=\widehat{ACB}=\)\(\dfrac{180-\widehat{A}}{2}\)

`->`\(\widehat{AKH}=\widehat{ABC}\)

Mà `2` góc này nằm ở vị trí đồng vị 

`-> \text {HK // BC (t/c đt' //)}`

loading...

25 tháng 1 2017

a chia hết cho m suy ra a = m.q (q thuộc N)

Suy ra k.a = k.(m.q)

Suy ra k.a chia hết cho m

T mk nha mk t lại cho mk hứa

11 tháng 10 2021

\(a,\left\{{}\begin{matrix}AE=ED\\BF=FC\end{matrix}\right.\Rightarrow EF\) là đtb hthang ABCD

\(\Rightarrow EF=\dfrac{AB+CD}{2};EF//AB//CD\left(đpcm\right)\)

\(b,\left\{{}\begin{matrix}BF=FC\\FK//AB\left(EF//AB\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow AK=KC\) hay BK là trung tuyến tg ABC

\(c,\left\{{}\begin{matrix}AE=ED\\EI//AB\left(EF//AB\right)\end{matrix}\right.\Rightarrow BI=ID\Rightarrow IE\) là đtb tg ABD

\(\Rightarrow IE=\dfrac{1}{2}AB.hay.AB=2IE\)

\(d,\left\{{}\begin{matrix}BF=FC\\AK=KC\end{matrix}\right.\Rightarrow FK\) là đtb tg ABC

\(\Rightarrow FK=\dfrac{1}{2}AB=IE\left(đpcm\right)\)

\(e,\) Ta có \(FK=IE=\dfrac{AB}{2}=3\)

\(KF=EF-EI-FK=\dfrac{AB+CD}{2}-3-3=8-3-3=2\)

30 tháng 11 2021

a: Xét ΔOAK vuông tại K và ΔOBK vuông tại K có

OA=OB

OK chung

Do đó: ΔOAK=ΔOBK

Suy ra: \(\widehat{AOK}=\widehat{BOK}\)

15 tháng 12 2023

Sửa đề: lấy điểm I trên cạnh AD

a: Xét ΔADC có IO//DC

nên \(\dfrac{AI}{ID}=\dfrac{AO}{OC}\)

b: Xét ΔCAB có OK//AB

nên \(\dfrac{CO}{OA}=\dfrac{CK}{KB}\)

=>\(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{KB}{KC}\)

c: Ta có: \(\dfrac{AI}{ID}=\dfrac{OA}{OC}\)

\(\dfrac{OA}{OC}=\dfrac{KB}{KC}\)

Do đó: \(\dfrac{AI}{ID}=\dfrac{KB}{KC}\)

=>\(AI\cdot KC=ID\cdot KB\)

8 tháng 5 2022

a. vì tam giác ABC cân tại A

=> AB = AC 

=> góc ABC = góc ACB

    BM và CN là 2 đường trung tuyến của tam giác ABC

=> N và M lần lượt là trung điểm của AB và AC

=> AN = BN

     AM = CM

mà AB = AC

=> AN = BN = AM = CM

  Xét tam giác BNC và tam giác CMB:

  BC chung

  góc ABC = góc ACB (cmt)

  BN = CM (cmt)

=>  tam giác BNC = tam giác CMB (c-g-c) (đpcm)

b. tam giác BNC = tam giác CMB (cmt)

=> BM = CN ( 2 cạnh tương ứng)

mà BM giao CN tại K

=> K là trọng tâm của tam giác ABC

=> BK = CK

   Xét Δ AKB và Δ AKC:

 AK chung

 AB = AC (cmt)

 BK = CK (cmt)

=> Δ AKB = Δ AKC (c-c-c)

=> góc BAK = góc CAK (2 góc tương ứng)

=> AK là tia phân giác góc BAC

=> AK là đường trung trực của Δ ABC

=> AK ⊥ BC (đpcm)

c. Vì AK (AH) ⊥ BC

 => tam giác ABH vuông tại H

mà AH là đường trung trực của tam giác ABC

=> BH = CH = \(\dfrac{BC}{2}=\dfrac{6}{2}=3cm\)

Áp dùng định lí Py - ta - go vào tam giác ABH:

 AB2 = BH2 + AH2

 52    =  32   + AH2

AH2  =  52 - 32 = 25 - 9 = 16

=> AK = 4cm (AH > 0) 

8 tháng 5 2022

giúp vs chứ mai thi r !!!