K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

27 tháng 1 2019

Đáp án B

Khi tăng nhiệt độ của hai bình lên như nhau thì mực nước trong ống thủy tinh của bình 2 dâng lên cao hơn mực nước trong ống của thủy tinh của bình 1

Vì độ tăng thể tích là như nhau nhưng vì  d 1 > d 2  nên độ cao  h 1 < h 2

17 tháng 3 2017

ai giỏi Lí giúp dc ko?

8 tháng 5 2021

mik nghĩ là B

8 tháng 5 2021

Hai bình cầu 1 và 2 có cùng dung tích, cùng chứa đầy nước. Các ống thủy tinh cắm ở hai bình lần lượt có đường kính trong d1 > d2. Khi tăng nhiệt độ của hai bình lên như nhau thì:

A. mực nước trong ống thủy tinh của bình 1 dâng lên cao hơn mực nước trong ống thủy tinh của bình 2.

B. mực nước trong ống thủy tinh của bình 2 dâng lên cao hơn mực nước trong ống thủy tinh của bình 1.

C. mực nước trong hai ống thủy tinh dâng lên như nhau.

D. mực nước trong hai ống thủy tinh không thay đổi.

 

8 tháng 2 2018

Đáp án: B

Ta có: p = n.k.T  (n là mật độ phân tử khí, k là hằng số Bôn-xơ-man)

Vì hai bình chứa khí thông nhau nên áp suất ở hai bình bằng nhau: p1 = p2

→n1.T1 = n2.T2 → Bình nóng (T> T2) có mật độ nhỏ hơn (n < n2).

C
20 tháng 9 2019

Đổi 30cm = 0,3m và 5cm = 0,05m

Gọi h là mức chênh lệch của Hg ở hai nhánh A và B

Ta có: h1.d1 = h2.d2 + hd3

=> \(h=\frac{h1d1-h2d2}{d3}\)

=> \(h=\frac{0,3\cdot10000-0,05\cdot8000}{136000}=0,019\) (m)

11 tháng 6 2017

Đáp án B

+ Ta có  Φ - S - d 2 → với  d 2 = 2 d 1 → Φ 2 = 4 Φ 1 = 120   W b