K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

7 tháng 2 2023

(x+1)+(x+3)+(x+5)+...+(x+59)=1710

=>(x+x+x+...+x)+(1+3+5+...+59)=1710

     (30 số x)         

=>30 x x+900=1710

=>30 x x = 810

=>x= 27

Vậy x =27

7 tháng 2 2023

\(\left(x+1\right)+\left(x+3\right)+\left(x+5\right)+...+\left(x+59\right)=1710\)

\(\Rightarrow\left(x+x+x+...+x\right)+\left(1+3+5+...+59\right)=1710\)

\(\Rightarrow x\times30+\left[\left(59+1\right)\times30:2\right]=1710\)

\(\Rightarrow x\times30+900=1710\)

\(\Rightarrow x\times30=810\)

\(\Rightarrow x=27\).

9 tháng 2 2023

Giải:

(x+1)+(x+3)+...+(x+59)=1710

=>(x+x+x+...+x)+(1+3+..+59)=1710

=>30\(\times\)x+900=1710                                        (30 số x)

=>30\(\times\)x=810

=>x=810:30=27

Vậy x=27

Chúc bạn hok tốt

 

 

9 tháng 2 2023

Bỏ phép tính sang 1 bên, ta lập dãy số:

1; 3; 5;...; 59

Quy luật: Mỗi số hạng liên tiếp sẽ cách nhau 2 đơn vị

⇒ Ta có số số hạng của dãy số cũng như số chữ số x là:

(59 - 1) : 2 + 1 = 30 (số)

Tổng của dãy là: (1 + 59) x 30 : 2 = 900

⇒ Ta lập lại biểu thức trên như sau:

X x 30 + 900 = 1710

X x 30           = 1710 - 900

X x 30           = 810

X                   = 27

Vậy số cần tìm là: 27

Lần sau ghi cả câu hỏi nhe, HT

 

11 tháng 5 2023

Ko cần biet vi ko biet ang ang

 

11 tháng 5 2023

\(\dfrac{1}{2022}\) \(\times\) \(\dfrac{2}{5}\) + \(\dfrac{1}{2022}\) \(\times\) \(\dfrac{7}{5}\) - \(\dfrac{1}{2022}\) \(\times\) \(\dfrac{8}{10}\)

\(\dfrac{1}{2022}\) \(\times\) ( \(\dfrac{2}{5}\) + \(\dfrac{7}{5}\) - \(\dfrac{8}{10}\))

\(\dfrac{1}{2022}\) \(\times\) ( \(\dfrac{9}{5}\) - \(\dfrac{4}{5}\))

\(\dfrac{1}{2022}\) \(\times\) \(\dfrac{5}{5}\)

=  \(\dfrac{1}{2022}\times1\)

\(\dfrac{1}{2022}\)

22 tháng 2 2021
Câu này trong quyển toán nâng cao à?
22 tháng 2 2021
Hihi me đang định hỏi câu giống y hệt thì thấy đăng rùi
AH
Akai Haruma
Giáo viên
22 tháng 9 2021

Lời giải:

\(1\times 2\times 3\times ....\times 199\times 200\)

Trong tích trên có $\frac{200-5}{5}+1=40$ thừa số chia hết cho $5$. Trong đó:

Có 7 số bao gồm $25,50,75, 100,150, 175, 200$ khi phân tích ra có 2 thừa số 5 

Có 1 số là $125$ khi phân tích ra có 3 thừa số $5$

Có $40-7-1=32$ số khi phân tích ra có $1$ thừa số $5$

Vậy tích trên khi phân tích ra có $7\times 2+3+32\times 1=49$ thừa số $5$

Mà trong tích trên có $\frac{200-2}{2}+1=100$ số chẵn nên khi phân tích ra có nhiều hơn $49$ thừa số $2$

Do đó tích ban đầu có $49$ số $0$ ở tận cùng.

 

 

 

\(x\times\frac{1}{3}+x\times\frac{5}{3}+x\times\frac{2}{3}=5\)

\(x\times\left(\frac{1}{3}+\frac{5}{3}+\frac{2}{3}\right)=5\)

\(x\times\frac{8}{3}=5\)

\(x=5:\frac{8}{3}\)

\(x=\frac{15}{8}\)

28 tháng 2 2022

Cảm ơn bạn nhiều

\(x-\frac{1}{4}=\frac{3}{5}\)

\(x=\frac{3}{5}+\frac{1}{4}\)

\(x=\frac{12}{20}+\frac{5}{20}\)

\(x=\frac{17}{20}\)

\(x:\frac{2}{3}=\frac{1}{2}\)

\(x=\frac{1}{2}.\frac{2}{3}\)

\(x=\frac{1}{3}\)

Hok tốt

15 tháng 2 2022

\(x-\frac{1}{4}=\frac{3}{5}\)

\(x\)        \(=\frac{3}{5}+\frac{1}{4}\)

\(x\)          \(=\frac{12}{20}+\frac{5}{20}\)

\(x\)           \(=\frac{17}{20}\)

\(x:\frac{2}{3}=\frac{1}{2}\)

\(x\)    \(=\frac{1}{2}x\frac{2}{3}\)

\(x\)     \(=\frac{2}{6}\)rút gọn \(\frac{1}{3}\)

11 tháng 7 2017

\(x-\frac{3}{5}=1\div3\)

\(x-\frac{3}{5}=\frac{1}{3}\)

\(x=\frac{1}{3}+\frac{3}{5}=\frac{14}{15}\)

Chắc x 1/6 = 5 : 4 là phép nhân

\(x\times\frac{1}{6}=5\div4\)

\(x\times\frac{1}{6}=\frac{5}{4}\)

\(x=\frac{5}{4}\div\frac{1}{6}\)

\(x=\frac{15}{2}\)

11 tháng 7 2017

x-3/5=1/3

x=1/3+3/5

x=14/15

x.1/6=5/4

x=5/4:1/6

x=5/4x6

x=15/2

9 tháng 2 2023

a, \(\dfrac{4}{x}\) > \(\dfrac{1}{3}\) ( \(x>10\)

    \(\dfrac{4}{x}\) > \(\dfrac{4}{12}\)

    \(x< 12\)

 10 < \(x\) < 12  mà 10 < 11 < 12 nên \(x=11\)

b, \(\dfrac{x}{27}\) = \(\dfrac{3}{x}\)

    \(\dfrac{x\times x}{27\times x}\) = \(\dfrac{3\times27}{x\times27}\)

    \(x\times x\) = 3 x 27

    \(x\times x\) = 81

   9 x 9 = 81

   \(x\) = 9

Vì đây là toán lớp 4 nên phải làm theo toán lớp 4, sau này em học cấp hai có tỉ lệ thức rồi giải sẽ ngắn gọn hơn trân trọng.

9 tháng 2 2023

a, 4� > 13 ( �>10

    4� > 412

    �<12

 10 <  < 12  mà 10 < 11 < 12 nên �=11

b, �27 = 3�

    �×�27×� = 3×27�×27

    �×� = 3 x 27

    �×� = 81

   9 x 9 = 81

    = 9

Vì đây là toán lớp 4 nên phải làm theo toán lớp 4, sau này em học cấp hai có tỉ lệ thức rồi giải sẽ ngắn gọn hơn trân trọng.