K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

19 tháng 2 2016

*Tuần hoàn:
- Thằn lằn:
+ Tim 3 ngăn: 2 tâm nhĩ - 1 tâm thất có vách hụt.
+ 2 vòng tuần hoàn, máu nuôi cơ thể ít bị pha.
- Chim bồ câu:
+ Tim 4 ngăn, hai nửa riêng biệt, máu không pha trộn
+ Hai vòng tuần hoàn máu nuôi cơ thể giàu oxi (máu đỏ tươi)=> Sự trao đổi chất mạnh.
* Hô hấp:
- Thằn lằn:
+ Phổi có nhiều vách ngăn
+ Sự thông khí nhờ hoạt động của các cơ liên sườn
-Chim bồ câu:
+Phổi gồm 1 hệ thống ống khí dày đặc gồm 9 túi khí => bề mặt trao đổi khí rất rộng.
+Sự thông khí do => sự co giãn của túi khí (khi bay)=> sự thay đổi thể tích lồng ngực (khi đậu)
*Bài tiết:
-Thằn lằn: có bóng ***
-Bồ câu: Không có bóng ***
*Tiêu hóa:
-Thằn lằn:Ruột phân thành ruột non và ruột già, dạ dày không phân thành dạ dày cơ và dạ dày tuyến.
-Bồ câu: Ruột không phân thành ruột non và ruột già, dạ dày phân thành dạ dày cơ và dạ dày tuyến.
*Sinh sản:
- Thằn lằn:
+ Thụ tinh trong 
+ Đẻ trứng, phôi phát triển phụ thuộc vào nhiệt đô môi trường
- Chim bồ câu:
+ Thụ tinh trong
+ Đẻ trứng, chim trống và chim mái thay nhau ấp trứng

 

29 tháng 8 2017

Tâm thất xuất hiện vách hụt làm cho máu đi nuôi cơ thể thằn lằn ít pha hơn so với ở ếch.

→ Đáp án B

22 tháng 4 2018

Ếch:

-Miệng có lưỡi có thể phóng ra bắt mồi

-Có dạ dày lớn, ruột ngắn, gan - mật lớn, có tuyến tuỵ

Thằn lằn

-Ống tiêu hoá phân hoá rõ hơn, ruột già chứa phân đặc do có khả năng hấp thụ lại nước

22 tháng 4 2018

Cảm ưn cậu nhé !! <3

10 tháng 4 2019
https://i.imgur.com/YyvM77X.png
23 tháng 3 2022

tham khảo

 

Hãy trình bày đặc điểm cấu tạo ngoài của thằn lằn thích nghi với đời sống hoàn toàn ở cạn so với ếch đồng.

- Thằn lằn bóng đuôi dài (lớp bò sát) có các đặc điểm thích nghi với đời sống trên cạn so với ếch đồng như :
+ Da khô, có vảy sừng bao bọc : ngăn cản sự thoát hơi nước của cơ thể
+ Có cổ dài : phát huy vai trò các giác quan nằm trên đầu, tạo điều kiện bắt mồi dễ dàng
+ Mắt có mí cử động, có nước mắt : bảo vệ mắt, có nước mắt để màng mắt không bị khô
+ Màng nhĩ nằm trong một hốc nhỏ bên đầu :bảo vệ màng nhĩ và hướng các dao động âm thanh vào màng nhĩ
+ Thân dài, đuôi rất dài : động lực chính của sự di chuyển
+ Bàn chân có năm ngón có vuốt : tham gia di chuyển trên cạn

Trình bày vai trò của lớp lưỡng cư - Mai Thuy

27 tháng 4 2021

Sự thông khí ở phổi thằn lằn là nhờ sự xuất hiện các cơ liên sườn, các cơ này làm thay đổi thể tích lồng ngực.

28 tháng 4 2021

Sự thông khí ở phổi thằn lằn là nhờ sự xuất hiện

 

 

 các cơ liên sườn.
29 tháng 3 2019

Giúp máu đi nuôi cơ thể ít pha hơn so với ếch: đảm bảo máu cung cấp đủ oxi và chất dinh dưỡng cho các hoạt động phức tạp của thằn lằn để thích nghi với đời sống ở cạn hoàn toàn.

10 tháng 2 2022

ko biết

29 tháng 1 2021

Tim thằn lằn có 3 ngăn, giữa tâm thất trái và tâm thất phải có vách ngăn hụt nên máu nuôi cơ thể là máu pha. 
-gồm 2 vòng tuần hoàn 
máu từ tâm thất trái theo động mạch phổi lên phổi lấy O2 rồi theo tĩnh mạch phổi về tâm nhỉ phải. Từ tâm nhĩ phải máu đi xuống tâm thất phải theo động mạch chủ đi đến các cơ quan để cung cấp 02.Máu sau khi cung cấp đủ O2 theo tĩnh mạch chủ về tâm nhĩ trái, từ tâm nhĩ trái xuống tâm thất trái,kết thúc một chu trình tuần hoàn.